Chương-IV
|
|
Chương 4
Giai-đoạn bành-trướng (1967-1972)
Năm 1967 Hải-Quân Việt-Nam Cộng-Ḥa đi vào giai-đoạn bành-trướng khi nhu-cầu tác-chiến gia-tăng trong khi quân-đội Hoa-kỳ và đồng-minh t́m cách rút chân ra khỏi Việt-Nam. - Tháng 5 năm 1967, lần đầu-tiên Giang-Lực được gửi đi hoạt-động ngoài khu-vực châu-thổ Nam-phần. Giang--Đoàn 32 Xung-Phong được mang ra Thuận-An, Thừa-Thiên để hoạt-động trong vùng hạ-lưu sông Hương và cũng để yểm-trợ cho Sư-Đoăn 1 Bộ-Binh.[287] - Hải-Quân Việt-Nam Cộng-Ḥa - với quân-số gần chín ngàn Sĩ-Quan, 27 ngàn Hạ-Sĩ-Quan và Đoàn-viên - là một lực-lượng Hải-Quân lớn vào hàng thứ 14 trên toàn thế-giới. Hải-Lực nhận thêm 4 PGM, HQ. 616 Hoàng-Sa, HQ. 617 Phú Quí, HQ. 618 Ḥn Tróc, và Thổ Châu HQ. 619.[288] - Ngày 15 tháng 7 năm 1967, tàu số 459 của Cộng-Sản Bắc-Việt bị đánh đắm tại Cửa Sa-Kỳ. Trong khi bị theo dơi ngoài khơi Mùi Ba Làng An, Quảng-Ngăi; chiếc tàu đă xóa số hiệu thay bằng số 411 trong đêm 13 tháng 7. Khi bị chận lại tra xét, tàu xâm-nhập đă bắn trả chiến-hạm tuần-tiễu nên bị hải-pháo Việt-Mỹ bắn cháy và nổ tung. Tuy bị nổ tung, nhưng trong số khoảng 90 tấn vũ-khí trên tàu, lực-lượng trục-vớt vẫn c̣n lấy được tới 1200 súng đủ loại và rất nhiều đạn dược.[289] - Một chiến-công nữa đáng đề-cập đến trong năm 1967 là trận đột-kích của Người Nhái HQVNCH phối-hợp với HQHK vào mật-khu Ḥn Hèo ngày 2 tháng 7 năm 1967. Chỉ có hai nhóm Người Nhái dùng xuồng cao-xu đổ-bộ từ ngoăi khơi vào một vị-trí ở phiá Tây của Núi Binh-Nhơn trên đảo Ḥn Hèo, quân ta nhờ bất ngờ đă bắn hạ được 2 Cán-bộ Cộng-Sản cấp Huyện-Ủy và bắt sống hai tên khác. Nhờ tài-liệu tịch-thu được tại mật-khu này, Cơ-quan An-ninh đă phá tan được một loạt các cơ-sở nằm vùng của chúng tại Nha-Trang và Khánh Ḥa. Hoạt-động đặc-công Việt-Cộng suy-giảm hẳn trong vùng này. - Tại Vùng 1 Duyên-Hải (V1ZH), hoạt-động phối-hợp của HQVN và đồng-minh gây nhiều-thất-bại cho địch. Quân Cộng-Sản cố-gắng phản-công. Một trong những khu-vực chúng cần kiểm-soát hoàn-toàn, đồng-thời cũng để lấy lại uy-thế với dân là vùng cửa sông Quảng-Ngăi. Đêm 6 rạng ngày 7 tháng 8 năm 1967, hai Tiểu-Đoàn Việt-Cộng đồng-loạt tấn-công Duyên-Đoàn 16. Mục-đích của chúng là tiêu-diệt cứ-điểm quan-trọng này đă không hoàn-toàn thành-công. Duyên-Đoàn-Trưởng là HQ Trung-Úy Nguyễn-Ngọc-Thông bị tử-trận và căn-cứ bị địch tràn ngập. Chiến-hạm, chiến-đĩnh của ta cùng các đơn-vị bạn đă phản-công mau chóng. Địch phải rút lui sau ít giờ giao-tranh và quân ta tái-chiếm lại căn-cứ.[290]
Duyên-Đoàn 16 nằm về phía Nam của cửa Sông Trà-Khúc (Quảng Ngăi). . Nới rộng Vùng Tuần-Dương Theo Đạo Dụ thành-lập Hải-Quân năm 1952 và các văn-kiện liên-hệ quy-định, nhiệm-vụ HQVN bao gồm công-tác canh-pḥng và kiểm-soát miền duyên-hải, hải-đảo cùng các thủy-lộ nội-địa. Với phương-tiện cơ-hữu nghèo nàn, lại phải kiểm-soát an-ninh vùng duyên-hải dài hơn 1,200 cây số, Hải-Quân Việt-Nam đă cố-gắng nhưng rơ-ràng là không có đủ khả-năng. Trong nỗ-lực trợ-giúp HQVN đủ khả-năng kiểm-soát duyên-hải, năm 1965, HQHK thành-lập Lực-Lượng Duyên-Pḥng mang số 115 -TASK FORCE 115. Bộ Tư-Lệnh Lực-Lượng - CTF-115 (Commander Task Force) đồn-trú tại CamRanh. Cuộc hành-quân tuần-tiễu Biển Đông của Hải-Quân Mỹ và Hải-Quân VN phối-hợp được đặt tên là: Market Time. Lúc đầu, Hải-Quân VN đảm-trách tuần-tiễu cận-duyên (Inner Barrier). Hải-Quân Mỹ đảm-trách 8 vùng tuần-tiễu viễn-duyên (Outer Barrier). Các Chỉ-huy-Trưởng Vùng Duyên-Hải kiêm-nhiệm chức-vụ CHT Liên-Đoàn Đặc-Nhiệm đảm-trách tuần-tiễu cận-duyên (inner barrier). Duyên-hải VNCH được chia thành 51 khu cận-duyên. Sau khi Cộng-Sản lợi-dụng khu-vực Cảng Sihanoukville làm đầu cầu xâm-nhập đường biển, Hải-Quân Việt-Mỹ quyết-định thiết-lập thêm 1 vùng viễn-duyên thứ 9 tại khu-vực phía Tây V4DH vào đầu năm 1970. Có thêm 3 khu cận-duyên bên trong vùng viễn-duyên này được thành-lập thêm cho phù-hợp. Việc phân-chia 9 vùng viễn-duyên và 54 khu cận-duyên tiếp-tục từ 1970 đến 1975.
Mạng lưới Kiểm-soát Duyên-Hải VNCH với 9 Vùng Viễn-Duyên và các Vùng Cận-Duyên phụ-thuộc
Cao-điểm của các Giang-Đoàn Xung-Phong Khởi đi từ mấy chiếc tiểu-đĩnh nhỏ bé cũ kỹ vào tháng 4 năm 1953, các Giang-Đoàn Xung-Phong lớn mạnh đến mức tối-đa sau 15 năm hoạt-động. Vào đầu năm 1968, tổng-số lên tới 13 Giang-Đoàn. Ngoài 12 Giang-Đoàn hoạt-động tại Nam-phần, một Giang-Đoàn ở Trung-phần. Đó là Giang-Đoàn 32 XP, lúc thành-lập dự-trù đi cặp với GĐ 26XP tại Long-Xuyên, v́ nhu-cầu hành-quân nên hoạt-động biệt-lập với các Giang-Đoàn Xung-phong bạn khác. Tuy các Giang-Đoàn cũng hay di-chuyển nhiều-nơi, nhưng những căn-cứ chính đóng tại các địa-điểm sau: GĐ21XP đồn-trú tại Mỹ Tho GĐ22XP đồn-trú tại Nhà Bè, gần Sài-G̣n GĐ23XP đồn-trú tại Vĩnh Long GĐ24XP đồn-trú tại Tân An GĐ25XP đồn-trú tại Cần Thơ GĐ26XP đồn-trú tại Long-Xuyên GĐ27XP đồn-trú tại Sài-G̣n, Mỹ-Tho và Lưu-đông GĐ28XP đồn-trú tại Sài-G̣n GĐ29XP đồn-trú tại Cần Tho GĐ30XP đồn-trú tại Sài-G̣n GĐ31XP đồn-trú tại Vĩnh Long GĐ32XP đồn-trú tại Thừa-Thiên GĐ33XP đồn-trú tại Mỹ Tho Vai tṛ "độc-diễn" của Giang-Đoàn Xung-phong mờ nhạt một phần khi các Lực-Lượng mới với những Giang-đĩnh tối-tân hơn xuất-hiện và tham-chiến. Các Tiểu-Giáp-Đĩnh TCAN/FOM của GĐXP danh-tiếng thời xưa đă quá già nua. Thay thế cho nó là loại Tuần-Giang-Đĩnh RPC, tuy chạy nhanh hơn nhưng không thích-hợp khi tác-chiến trong các kinh rạch nhỏ bé khắp nơi.
Nhu-cầu mới: Giang-Đĩnh có Vận-tốc cao Nhu-cầu chiến-trường đ̣i-hỏi những giang-đĩnh có vận-tốc cao mà các giang-đĩnh Việt-Nam lúc đó, theo các cơ-quan T́nh-báo Mỹ th́ di-chuyển quá chậm chạp.[291] Miền Nam Việt-Nam (Vùng 3 và 4 Sông-Ng̣i) có hệ-thống kinh rạch dài 5,555Km (khoảng 3,000 hải-lư - Nautical Miles) chằng-chịt như mạng nhện, nên việc tổ-chức các cuộc tuần-tiễu ngăn-chặn, phục-kích hay hành-quân truy lùng để tiêu-diệt địch hết sức phức-tạp; mang tính-chất đặc-thù của một " Brown-Water-Navy ". Chính Đại-Tá Burton B. Witham, Tư-Lệnh Lực-Lượng Đặc-nhiệm 116 Hảỉ-Quân Hoa-Kỳ cũng đă thừa-nhận những khó-khăn trở ngại mà họ đă vấp phải khi thi-hành nhiệm-vụ trên " địa-h́nh bát-quái" (Eight sign terrain) này. Theo ông ta, giang-đĩnh thích nghi phải là loại có tốc-độ cao, vận-chuyển xoay đầu 180 độ dễ-dàng trong kinh rạch chật hẹp, và hỏa-lực thực hùng-hậu trấn-áp được đối phương để vượt qua thủy-tŕnh quá nhỏ mỗi khi bị phục-kích. Riêng tại vùng biên-giới Việt-Miên tỉnh Châu-Đốc, Giang-Tốc-Đĩnh PBR (Patrol Boat River) được xem là thích-ứng nhất.[292]
Giang-Tốc-Đĩnh PBR (Patrol Boat River) được xem là rất hửu-hiệu trong việc tuần-giang. (Tranh vẽ của Họa Sĩ Vũ Khai Cơ - Úc Châu).
Cuộc hành-quân đổ-bộ Deck House V/Sóng Thần Vào tháng 1/67, Thủy-Quân Lục-Chiến Việt-Nam có dịp hoạt-động phối-hợp với Hải-Quân Hoa-Kỳ trong cuộc hành-quân Deck House V/Sóng Thần tại Mật-khu Thạnh Phong, Cù-lao Thạnh Phú thuộc tỉnh Kiến Ḥa. Tổ-chức Lực-Lượng của Chiến-Đoàn B Thủy-Quân Lục-Chiến Việt-Nam gồm có: * Bộ Chỉ-Huy Chiến-Đoàn: Chiến-Đoàn-Trưởng, Trung-Tá Tôn Thất Soạn. * 3 Tiểu-Đoàn Thủy-Quân Lục-Chiến gồm: - Tiểu-Đoàn 3 Thủy-Quân Lục-Chiến: Tiểu-Đoàn-Trưởng, Thiếu-Tá Nguyễn Thế Lương - Tiểu-Đoàn 4 Thủy-Quân Lục-Chiến: Tiểu-Đoàn-Trưởng, Thiếu-Tá Nguyễn Thành Trí - Tiểu-Đoàn 6 Thủy-Quân Lục-Chiến: Tiểu-Đoàn-Trưởng, Thiếu-Tá Phạm-Văn-Chung. * Một pháo-đội 105 ly.[293] Lực-Lượng Đặc-nhiệm Thủy-Bộ của Hải-Quân Hoa-Kỳ đă cung-cấp tàu để chuyển quân, từ vùng tập-trung Vũng Tàu đến vùng đổ-bộ Kiến Ḥa. Đơn-vị Thủy-xa của Thủy-Quân Lục-Chiến Hoa-Kỳ chở các Đại đội Thủy-Quân Lục-Chiến Việt-Nam tiến chiếm các băi đổ-bộ làm đầu cầu. Trực-thăng của Thủy-Quân Lục-Chiến Hoa-Kỳ trực-thăng-vận vào các mục-tiêu sâu trong đất liền. Hải-pháo và Phi-pháo yểm-trợ khi cần.
H́nh-ảnh quen-thuộc của một cuộc đổ-bộ Thủy-Xa TQLC
Vùng hành-quân của Chiến-Đoàn B Thủy-Quân Lục-Chiến: Mật-khu Thạnh Phong, Cù-lao Thạnh Phú thuộc tỉnh Kiến Ḥa nằm trong lănh-thổ Quân-Đoàn 4, Quân-Khu 4. Đây là một vùng śnh lầy ngập nước, sông rạch chằng chịt, dân-cư thưa thớt. Lợi-dụng địa-thế hiểm-trở, Việt-cộng đă lập các Công-binh-xưởng, căn-cứ hậu-cần, và địa-điểm trú quân cho các đơn-vị của chúng. V́ địa-thế hiểm-trở, và không đủ phương-tiện yểm-trợ nên Vùng 4 ít khi tổ-chức hành-quân vào mật-khu Thạnh Phong này. Tuy cuộc hành-quân không mang lại chiến-thắng lớn hoặc thành-quả quân-sự nào đáng kể v́ không đụng lực-lượng Cộng-Quân, nhưng nó đă nổi bật với những yếu-tố sau đây: 1. Trong cuộc chiến-tranh Việt-Nam, đây là một cuộc hành-quân đổ-bộ duy nhất của một Chiến-Đoàn Thủy-Quân Lục-Chiến Việt-Nam với đầy đủ tầm vóc, chuyên-môn, hiện đại của một binh-chủng Thủy-Quân Lục-Chiến. 2. Các cấp chỉ-huy hành-quân và tham-mưu có dịp phối-hợp hành-quân soạn-thảo kế-hoạch đổ-bộ thật-sự và có tầm vóc quốc-tế. 3. Các quân-nhân của những Tiểu-Đoàn tác-chiến có cơ-hội học hỏi được nhiều-điều-bổ-ích về sinh-hoạt cũng như về chuyên-môn của Binh-chủng Thủy-Quân Lục-Chiến, như leo lưới, đổ-bộ trên các loại tàu tối-tân. Sĩ-Quan các cấp có được khái-niệm về hành-quân Thủy-bộ thật sự. 4. Chứng tỏ cho địch biết rằng, không có địa-thế nào là "bất-khả xâm-phạm" đối với đoàn quân lưỡng-thế và tinh-nhuệ như chúng ta - Binh-chủng Thủy-Quân Lục-Chiến Việt-Nam.[294]
Thanh-Thư Tàu Thuyền Cận-Duyên Một số công-tác điều-nghiên trước hết dùng cho quân-sự, nhưng lại rất hữu-ích cho những nhà khảo-cứu về khảo-cổ, văn-hóa, hàng-hải sau này. Nhờ ngân-khoản và phương-tiện dồi-dào của quân-đội Việt-Mỹ nói chung, Hải-Quân nói riêng, các quân-nhân Hải-Quân phối-hợp với Pḥng Thí-Nghiệm Columbus và Trung-Tâm Phát-Triển Khả-Năng Tác-Chiến đă thống-kê được nhiều-dữ-kiện về các tàu thuyền cận-duyên của Miền Nam Việt-Nam. Công-tác liên-hệ đến hàng trăm người kể cả quân-nhân lẫn dân-sự mang lại kết-quả là sự ra đời của hai cuốn sách có uy-tín và quen thuộc với Hải-Quân và các giới hàng hải VNCH vào hai thập-niên 1960 & 1970: - Hải-Thuyền Thanh-Thư (Junk Blue Book: A Hanbook of Junks of South Việtnam). Cuốn sách này phát-hành năm 1963, nhỏ hơn cuốn thứ hai (phát-hành năm 1967), nghiêng nhiều-về khía-cạnh khảo-cổ hàng-hải khi bàn đến những đặc-điểm văn-hoá như truyền-thống, nguồn gốc và sự tiến-hoá của ghe thuyền Việt-Nam.[295]271 Các soạn-thảo-viên của "Advanced Research Project Agency" đặc-biệt lưu-ư đến sự phát-sinh loại-thuyền nhiều-thân Outrigger. Theo đó, Outrigger là những thân-phụ nằm bên ngoài phần thân chính-yếu. Chúng tác-dụng như những phao nổi làm tăng thêm sự bền-vững cho thuyền, tránh cho thuyền khỏi lật úp. Ngày nay ta không thấy loại ghe thuyền hai, ba thân ở Việt-Nam; nhưng những nhà nghiên-cứu này cho biết là dân Việt-Nam ta ngày xưa có sử-dụng (báo-cáo của Advanced Research Project Agency, 1962, trang A - 1-5.) Theo đó kỹ-thuật hàng-hải Việt-Nam thời cổ đă có ảnh-hưởng lan tràn qua cả Đại-Dương-Châu, vượt qua hai đại-dương Thái-B́nh sang Mỹ-Châu và Ấn-Độ sang vùng Cận Đông. - Thanh-Thư về Tàu Thuyền Cận-Duyên Miền Nam Việt-Nam, Blue Book of Coastal Vessels, South Vietnam (Remote Area Conflict Information Center, Columbus, Ohio, 1967.) Đây là một cuốn sách ngoại-khổ, tài-liệu chính-yếu để Hải-Quân Việt-Nam nhận dạng ghe thuyền địa-phương hay xâm-nhập. Một số tài-liệu quư-giá về thuyền bè trong thập-niên 1960 được ghi chép lại như sau: - Tài-liệu kỹ-thuật, vật-liệu, thời-gian và phí-tổn đóng thuyền. - Cách-thức bảo-tŕ thuyền bè và dụng-cụ hàng-hải, ngư-nghiệp. - Các loại cá và ngư-trường.
Một Trang Quan-trọng của cuốn Sách “Hải-Thuyền Thanh-Thư” (Junk Blue Book: A Hanbook of Junks of South Việtnam).
Neo Tuổi Vàng, Thi-phẩm của tuổi Trưởng-thành. Hải-Quân VNCH có nhiều-văn, thi, nhạc-sĩ sáng-tác đủ mọi cấp-bậc, từ cấp Thủy-thủ như Anh-Thi, cho đến cấp Tư-Lệnh Vùng Duyên-Hải. Người trẻ tuổi ca-tụng t́nh yêu say đắm, người trưởng-thành trân-quư đoạn đời vàng ngọc, thông-hiểu thêm nhiều-điều-lư-tưởng cao-qúy hơn trong lẽ sống. Tập thơ "Neo Tuổi Vàng"[296] đánh dấu đỉnh cao thi-tài của thi-sĩ Hữu-Phương, tức HQ Trung-Tá Nguyễn-Hữu-Chí[297]. Ông làm thơ từ lúc c̣n là sinh-viên và đây là tác-phẩm được xuất-bản khi Ông đang nắm quyền chỉ-huy Hải-Quân cả một vùng biển rộng lớn trong Vịnh Thái-Lan. Trước đây, những người yêu thơ Ông cũng đă t́m thấy nỗi-niềm tâm-sự của một người Lính Biển qua các tập thơ Tâm-Sự Người Đi Biển, Luống Biển.
Năm 1968 Vào đầu năm 1968, Việt-Cộng mở cuộc Tổng-Công-Kích - Tổng-Khởi-Nghiă trên khắp lănh-thổ của Việt-Nam Cộng-Ḥa trong Tết Mậu Thân 1968[298]. Như nhiều-nhà nghiên-cứu khách-quan, James Wirtz thấy rằng quân-đội Hoa-kỳ hoàn-toàn bị bất ngờ và ngành T́nh-Báo của họ thất-bại lớn (The Tet Offensive: Intelligence Failure in War).[299] Trong khi đó, theo các tài-liệu của Bộ Tồng-Tham-Mưu QLVNCH và của Sử-gia Phạm-Văn-Sơn th́ một số đơn-vị Quân-lực VNCH tại địa-phương đă nhận ra sự điều-động của quân Cộng-Sản, nên có đề-pḥng. Nhờ những biện-pháp đề-pḥng tại chỗ như vậy mà địch-quân không hoàn-toàn thi-hành được việc tổng-tấn-công, nhiều-ít góp công giữ vững Miền Nam Tự-Do. Hải-Quân bảo-toàn lực-lượng, không bị thiệt-hại ǵ đáng kể lại c̣n yểm-trợ đắc-lực quân bạn tái-chiếm nhiều-vị-trí quan-trọng... Đại-Tướng Westmoreland, Tư-Lệnh Lực-Lượng Hoa-Kỳ tại Việt-Nam đă nói một câu có ư-nghiă: “Hải-Quân đă cứu nguy toàn vùng Châu-thổ Cửu-Long-Giang.” Các Giang-Đoàn 21XP, 23XP trở thành những đơn-vị giang-lực đầu-tiên của HQVNCH được tuyên-công đơn-vị đồng-minh US Navy Unit Commendation của Hoa-Kỳ[300].276 Kể từ tháng 2 năm 1968, công-tác huấn-luyện chính của HQVNCH được phối-trí lại, giao-phó cho 3 trung-tâm: - Trung-Tâm Huấn-Luyện Hải-Quân Nha-Trang chuyên đào-tạo Sĩ-Quan và Hạ-Sĩ-Quan. - Trung-Tâm Huấn-Luyện Cam Ranh huấn-luyện căn-bản quân-sự và đào-tạo Thủy-thủ. - Trung-Tâm Huấn-Luyện Bổ-Túc Sài-G̣n có trường Huấn-luyện Ngoài Khơi và các lớp trau dồi thêm về kỹ-thuật cũng như kiến-thức chuyên-môn. Tháng 3, để tăng-cường cho Hải-Quân Việt-Nam, Đồng-minh Hoa-kỳ gửi 10 Quân-Vận-Đĩnh ATC, 3 Tiền-Phong-Đĩnh Monitor và 1 Soái-Đĩnh Thủy-bộ đến hoạt-động tại Vùng 1 Duyên-Hải. Tháng 6, Giang-Lực nhận nhiều-Giang-Tốc-Đĩnh PBR (River Boat, Patrol) theo tinh-thần viện-trợ của chương-tŕnh MAP (Military Assistance Program).
Đời sống khó-khăn khi đồng Dollar và người Mỹ vào Việt-Nam Đời sống vật-chất trở nên khó-khăn đặc-biệt cho những quân-nhân có gia-đ́nh. Đồng Dollar theo chân người Mỹ vào Việt-Nam đă làm suy giảm nặng nề giá-trị của tiền-tệ Việt-Nam. Măc dù tiền lương tăng dần dần tới 30% sau 3 năm, lương của một Đại-Úy Hạm-Trưởng với vợ con chỉ bằng một phần ba tiền chạy xe của một người tài-xế Taxi tại đường phố Sài-G̣n. T́nh-trạng của những gia-đ́nh thủy-thủ sinh-hoạt thiếu-thốn đến độ Phó Đô-Đốc Zumwalt phải nghĩ đến một nhiệm-vụ mới bất-thường ngoài quân-vụ là trợ-giúp các trại gia-binh xây thêm nhà cho lính và cất chuồng chăn nuôi gà vịt làm thực-phẩm. Sự bất-lực của người lính Hải-Quân khi không cung-cấp nổi nhu-cầu sinh-sống thường ngày cho gia-đ́nh ḿnh có thể làm suy-giảm tinh-thần, gây ra sự mất mát lớn lao cho Hải-Quân nhanh hơn Công-sản. Vè lâu về dài, mức sinh-hoạt thấp theo ư-kiến của Zumwalt đáng ngại hơn là cả Việt-Cộng.[301] Một vài khiá-cạnh sinh-hoạt của quân-nhân Hải-Quân được miêu tả qua một cuốn tiểu-thuyết của một Sĩ-Quan Hải-Quân xuất-bản hồi đó tại Sài-G̣n[302].
Tướng 3 sao đầu-tiên của HQHK tại Việt-Nam Ngày 30 tháng 9 năm 1968, Phó Đô-Đốc Elmo R. Zumwalt, Jr. nhận quyền Tư-Lệnh Lực-Lượng Hải-Quân Hoa-Kỳ tại Việt-Nam[303](COMNAFORV). Chỉ một tháng sau đó, vào ngày 2 tháng 11, Zumwalt hội-họp với Đại-Tướng Creighton Abrams, Tư-Lệnh Lực-Lượng Hoa-Kỳ tại Việt-Nam (U.S. Military Assistance Command, Vietnam - USMACV) về chương-tŕnh "Việt-Nam hoá chiến-tranh" (Accelerated Turnover to the Vietnamese - ACTOV)[304]. Theo lịch-tŕnh, Hải-Quân Hoa-kỳ sẽ từ-từ rút quân ra, chuyển-nhượng lại cho Hải-Quân Việt-Nam 500 chiến-hạm và chiến-đĩnh đủ loại. Song song với việc bàn-giao chiến-hạm, chiến-đĩnh, tất cả các Căn-cứ hành-quân và Tiền-Doanh Yểm-Trợ của Hải-Quân Hoa-Kỳ cũng được bàn-giao cho Hải-Quân Việt-Nam theo tinh-thần chương-tŕnh ACTOVLOG[305] (Accelerated Turnover of Logistics to the Vietnam), một thành-phần của ACTOV. Theo Thomas J. Cutler, ngay giữa khi buổi họp USMACV đang hồi căng thẳng, Zumwalt cùng người phụ-tá vội vă sửa chữa lại bản báo-cáo, gạc bỏ hết mấy chữ "v -đoán" như dự-trù, có thể... Khi được mời lên thuyết-tŕnh, Phó Đô-Đốc Zumwalt c̣n hứa gia-tốc kế-hoạch bàn-giao và ước-định luôn cả hạn-kỳ hoàn-tất là ngày 30 tháng 6 năm 1970. Các điều-Zumwalt đưa ra không những đúng với những ước muốc của tướng Abrams[306], mà c̣n thực-sự ăn khớp với kế-hoạch chung. Khi đó v́ áp-lực của phe phản-chiến, chính-phủ Mỹ phải tính toán để làm sao rút chân ra khỏi Việt-Nam càng sớm càng tốt.
Chiến-dịch SEALORDS và First Sealord Khi Zumwalt qua Việt-Nam th́ t́nh-trạng của Việt-Cộng đă suy-yếu hẳn sau Tết Mậu-Thân 1968. Thảm-bại nặng-nề nhất là tất cả cơ-sở hạ-tầng của Cộng-Sản, v́ kế-hoạch tổng-tấn-công sai-lầm mà bị lộ-diện và bị Việt-Nam Cộng-ḥa tiêu-diệt hết.[307] C̣n về Lực-Lượng Hải-Quân Mỹ, quân-số đă lên đến mức tối-đa, đă gặt-hái được kinh-nghiệm nên đang hoạt-động một cách hữu-hiệu Hải-Quân Hoa-Kỳ có 38,386 quân-nhân lúc đó tại Việt-Nam. Ngoài Zumwalt c̣n có 3 vị Đề-Đốc 2 sao là Tư-Lệnh-Phó NAVFORV, Chỉ-Huy-Trưởng Tiếp-Vận Đà-Nẵng và Chỉ-Huy-Trưởng Lực-Lượng Công-binh Kiến-tạo Hải-Quân HK. Elmo R. Zumwalt từng được nổi tiếng là một viên Phó Đô-Đốc trẻ có nhiều-ư-kiến rất tiến-bộ. Khi Zumwalt nhận quyền chỉ-huy th́ gặp một Tư-Lệnh Lực-Lượng là Đại-Tá Robert S. Salzer sắp đáo-hạn hồi-hương. Salzer là một Sĩ-Quan ưu-tú có tương-lai, sau khi thuyết-tŕnh cho Zumwalt biết t́nh-h́nh đă đưa ra một chiến-thuật mới. Salzer cho rằng thật là vô-ích và phí-phạm tiềm-năng tác-chiến nếu HQHK cứ tiếp-tục chiến-thuật Truy lùng và Tiêu-diệt (Search and Destroy). Trong những điều-kiện thuận-lợi có sẵn tại sao Hải-Quân lại không buộc Việt-Cộng phải bỏ mật-khu mà lộ-diện để bị tiêu-diệt. Zumwalt thắc mắc hỏi tại-sao địch-quân lại chạy ra trước (mũi súng của) ta. Câu trả lời của Salzer rất khẳng-định là “Cộng-Sản chỉ sống nhờ nguồn tiếp-vận từ ngoại-biên đem vào. Thay v́ dùng Lực-Lượng mạnh Hành-Quân lớn từng giai-đoạn, nay Hải-Quân nên dùng những đơn-vị nhỏ chận đứng ngay yết-hầu của địch nơi những tuyến đường tiếp-tế quân-dụng từ Kampuchia.[308] Khi ngộp thở v́ thiếu thốn, chúng phải tập-trung lại để phản-ứng. Đây là lúc Hải-Quân ra tay, nắm thế chủ-động. Lực-Lượng cơ-hữu của ta sẵn-sàng, sẽ tiêu-diệt chúng dễ dàng mà khỏi t́m kiếm hay truy-lùng địch mất công.” Zumwalt và Bộ Tham-Mưu nghiên-cứu kế-hoạch đó trong vài ngày và danh-từ SEALORDS (Southeast Asia, Lake, Ocean, River, Delta Strategy) ra đời. Zumwalt lại yêu-cầu Salzer cho thêm chi-tiết và kế-hoạch này mong chóng được chấp-thuận. Salzer được vinh-dự bổ-nhiệm làm First Sea Lord[309]. Lúc đó, 3 Lực-lựợng (Task Force - TF) của HQHK là TF 115 Market Time gồm có 26 WPB và 81 PCF TF 116 Game Warden gồm có197 PBR TF 117 Mobile Riverine Assault Force gồm có 161 armored river craft Để thi-hành kế-hoạch, Salzer được quyền điều-động một số phương-tiện do các Lực-Lượng biệt-phái để hành-quân dọc biên-giới Việt-Miên. Tại đây hàng tháng, có khoảng 175 đến 200 tấn quân-dụng được Việt-Cộng vận-chuyển từ Kampuchia sang cho quân-đội của chúng tại vùng Quân-Đoàn 3 và Quân-Đoàn 4. Số chiến-đĩnh lấy ra từ các Lực-Lượng để tham-dự Chiến-dịch Sealords không nhiều nên không làm suy yếu các Lực-Lượng cơ-hữu của Mỹ bao nhiêu, mà kết-quả Hành-quân thấy rơ-ràng hữu-hiệu. Vào tháng 10 năm 1969, một năm sau khi Sealords khởi-sự, báo-cáo của HQHK cho hay Cộng-quân trong Vùng Đồng Bằng sông Cửu-Long phải gánh chịu áp-lực nặng nề. Các thủy-lộ vùng biên-giới được Hải-Quân Việt-Mỹ tuần-tra hữu-hiệu, Những kế-hoạch tiếp-tế quân-cụ và di-chuyển nhân-viên của địch từ Cambodia sang Việt-Nam bị ngăn-chặn hay làm chậm-trễ đáng kể. Việt-Cộng cũng bị những cuộc đột-kích bất ngờ vào tận căn-cứ mà trước đây chúng tưởng là an-toàn. Cộng-quân hiển-nhiên đă rơi vào thế bị động. Lực-lượng ta tịch-thu hay phá-hủy 500 tấn vũ-khí, đạn-dược, thực-phẩm, thuốc men; 3,000 Cộng-quân bị giết, 300 bị bắt sống. Nhờ nắm hoàn-toàn thế chủ-động, lực-lượng Việt-Mỹ chỉ có 186 hy-sinh và 1,451 bị thương. SEALORDS chuyển qua Chiến-dịch Trần-Hưng-Đạo Một thời-gian sau, SEALORDS chuyển qua Chiến-dịch Trần-Hưng-Đạo. Để ngăn-chặn đường tiếp-vận của Việt Cộng từ Cao Miên sang Việt-Nam, chiến-dịch Sealords - Trần-Hưng-Đạo đă được thực-hiện dọc theo biên-giới Việt Miên. Lực-Lượng hành-quân hầu hết là các Giang-Đoàn Tuần-Thám thuộc Lực-Lượng Tuần-Thám - Lực-Lượng Đặc-Nhiệm 212. Một số cuộc Hành-quân diễn-tiến theo thứ-tự thời-gian như dưới đây: - Tháng 11 năm 1968 Hành-Quân Foul Deck - Trần-Hưng-Đạo 1, tuần-tiễu ngăn-chặn trên kinh Vĩnh-Tế từ Hà-Tiên đến Châu-Đốc. - Tháng 11 năm 1968. Hành-Quân Search Turn - Trần-Hưng-Đạo 3. tuần-tiễu ngăn-chặn trên kinh Cái Sắn từ Rạch Giá đến Long Xuyên. - Tháng 12 năm 1968. Hành-Quân Giant Slingshot - Trần-Hưng-Đạo 2, tuần-tiễu ngăn-chặn trên sông Vàm Cỏ Đông, Và Cỏ Tây bao quanh Mỏ Vẹt. - Tháng 1 năm 1969. Hành-Quân Barrier Reef - Trần-Hưng-Đạo..., tuần-tiễu ngăn-chặn trong kinh Trà Cú từ sông Hậu Giang đến sông Vàm Cỏ Tây. - Tháng 6 năm 1969. Hành-Quân Ready Deck - Trần-Hưng-Đạo.5.. tuần-tiễu ngăn-chặn trên sông Sài-G̣n từ Phú Cường đến Dầu Tiếng. Vào đầu năm 1969, mạng lưới tuần-tiễu sông ng̣i của Hải-Quân không ngừng nghỉ nối-tiếp từ Tây-Ninh, Vùng Tây-Bắc Sài-G̣n đến Hà-Tiên, tận bờ biển vịnh Thái-Lan.[310] Những nhận-xét của một giới-chức cao-cấp về tinh-thần quân-sĩ Hành-Quân Sông như sau: "Với Chiến-dịch Sealords - Trần-Hưng-Đạo một tuyến tuần-tiễu ngăn-chặn xâm-nhập trong sông rạch đă được thực-hiện kéo dài từ Hà Tiên cho đến Dầu Tiếng. Để yểm-trợ cho chiến-dịch này, một hệ-thống tiếp-vận và tiền-trạm hành-quân đă được xây- cất trong vùng thật hoang-vu hẻo lánh, đôi khi sát cạnh các vùng căn-cứ địch. Những cuộc đụng độ với địch thường-xuyên xảy ra đă nói lên tinh-thần quả-cảm của các chiến-sĩ Hải-Quân Việt-Nam Cộng-Ḥa".[311]
Sự Hữu-hiệu của những Phương-tiện mới Hải-Quân Hoa-Kỳ đă mang vào Việt-nam một số quân-cụ rất tối-tân như sau: - Giang-Tốc-Đĩnh có vận-tốc cao tới gần ba lần chiến-đĩnh tuần-giang cũ. - Giang-đĩnh thủy-bộ có giáp sắt dày, hỏa-lực cũng gấp bội. - Các quân-cụ hữu-dụng đáng kể như radar, kính hồng-ngoại-tuyến, dụng-cụ tác-chiến điện-tử, ống nḥm Starlighter... đặc-biệt giúp cho công-tác tuần-tiễu ban đêm tăng thêm phần hữu-hiệu. Trong phần Phụ-bản cuối cuốn sách này, chúng tôi cung cấp những đặc-tính quan-yếu của các chiến-hạm và chiến-đĩnh chính để làm tài-liệu cho những cuộc nghiên-cứu tương-lai.
Các Chiến-Đĩnh mới có vận-tốc rất cao.
Kế-hoạch tăng thêm Sĩ-Quan cho Hải-Quân Như đă tŕnh-bày từ những chương trên, Đoàn-Viên Hải-Quân ngay khi được tuyển-lựa đă là những người có tŕnh-độ học-vấn cao. Sinh-hoạt trong một môi-trường học-thức, cầu-tiến, nặng kỹ-thuật; người có Trung-Học cố lấy bằng Tú-tài, người có bằng Tú-tài mong đoạt Cử-nhân. Một số Đoàn-Viên có đủ điều-kiện đă xin nhập học các khoá Sĩ-Quan đặc-biệt tại Trường Bộ-Binh Thủ-Đức. Sau khi măn-khóa với cấp bậc Chuẩn uư, thông-thường họ sẽ phục-vụ trong Lục Quân. V́ thấy đây là một thất thoát nhân-lực đáng kể, BTL/HQ đă tŕnh Bộ Tổng-Tham-Mưu và được chấp-thuận để Hải-Quân tổ-chức các khoá Sĩ-Quan Đoàn-Viên. Mục-đích của các khóa này là huấn-luyện các khóa-sinh có đủ khả-năng căn-bản của một Sĩ-Quan Hải-Quân, kể cả việc đương-phiên hải-hành trên các chiến-hạm. Bốn khóa đă được đào-luyện trong khoảng từ năm 1968 đến 1972, với các chi-tiết sau đây: - Thời-gian huấn-luyện mỗi khóa: 6 tháng, - Địa-điểm huấn-luyện: Trung-Tâm Huấn-Luyện Hải-Quân, Sài G̣n, - Điều-kiện nhập học: cấp-bậc từ Trung sĩ Nhất trở lên, có bằng Trung học Đệ Nhất cấp, riêng các Thượng sĩ Nhất nếu có bằng Cao đẳng Chuyên-Nghiệp có thể được miễn bằng THĐNC. - Sĩ số mỗi khóa: 60 - Các môn học chính: Lănh-đạo chỉ-huy, tổ-chức Hải-Quân, hàng-hải, vận-chuyển, truyền-tin, trọng pháo, cơ-khí, điện-khí, pḥng tai. Tính tới tháng 4 - 1975, cấp bậc cao nhất của cac vị SQĐV này là Đại-Úy. Các khóa đào-luyện SQĐV này tỏ ra rất hữu-ích cho Hải-Quân v́ ít nhất đă đáp-ứng được các nhu-cầu quan-trọng sau đây: 1. Bảo-toàn nhân-lực cho Hải-Quân nhờ giữ được các nhân-viên có khả-năng cao, giầu kinh-nghiệm và có hạnh-kiểm tốt. 2. Thỏa-măn được nhu-cầu tiến thân của các nhân-viên tốt, nhờ đó nâng cao tinh-thần của toàn-thể nhân-viên.[312]
Bản Nhạc Hoa Biển Một hiện-tượng văn-hóa rất đáng nói trong năm 1968 là tác-phẩm “Hoa Biển” của Nhạc-Sĩ Anh-Thy[313]. Bản nhạc là bức thư t́nh của người lính thủy ngoài biển khơi gửi về người yêu chờ đợi, nhắn nàng đừng buồn khi xa cách. Mối t́nh của họ dạt-dào tựa trùng-dương nổi sóng, trắng xóa như hoa đại-dương. Thông thường lời ca của bản nhạc chỉ là những điệp-khúc ngắn ngủi khó diễn-tả được t́nh-cảm đầy đủ như một bài văn hay một cuốn tiểu-thuyết. Tuy thế, lời nhạc của Hoa Biển là những ư thơ lăng-mạn trữ-t́nh, tuôn-trào theo ngọn nước dâng tràn, dồn dập như những cơn sóng biển, lớp sau đùa lớp trước. Các điệp-khúc qua tài sáng-tạo của Anh Thy, đă nói lên được nỗi ḷng của những chàng thủy-thủ trẻ tuổi đang lúc săn đuổi quân thù mà ḷng vẫn nhớ về người t́nh yêu dấu. Bản nhạc thai-nghén trong những ngày sau Tết Mậu-Thân, đang lúc quê-hương ngập ch́m khói lửa. Khi lưu-trại, súng trên vai pḥng-thủ căn-cứ, người nghệ-sĩ đă suy-tưỏng không những đến bạn bè áo trắng ngoài đại-dương sóng gió, mà cả đến những người yêu nhỏ bé của họ sinh-sống nơi phố-thị an-toàn. Giặc thù Miền Bắc đă gửi toàn-lực tấn-công trên bờ, nay lại mang hàng chục chiếc tàu xâm-nhập để tiếp-tế cho đồng bọn “Giải-Phóng Miền Nam”. Mối chờ mong người t́nh đang mịt mù sương gió ngăn thù giữ nước ngoài góc biển chân trời, sao mà tha-thiết như vậy! Bản nhạc Hoa Biển phát-hành đầu năm 1968, số bán hết rất nhanh. Không những ca-sĩ chuyên-nghiệp tŕnh-diễn mà cả các người lính cũng ngâm-nga. Rồi một lần tái-bản được tung ra ngay trong mùa Hải-Quân mừng chiến-thắng thủy-táng 3 tàu địch. Người nhạc-sĩ Hải-Quân vô-danh một sớm một chiều đă nổi tiếng như cồn trên đài danh-vọng.[314]
Năm 1969 Đầu năm 1969 do việc chuẩn-bị chuyển-giao trách-nhiệm chiến-trường Sông-Biển cho Hải-Quân Việt-Nam, nhu-cầu Sĩ-Quan tăng cao, số lượng Sinh-Viên mỗi khoá do đó phải tăng lên trên 200. Ba Lực-Lượng tác-chiến sông ng̣i được thành-lập: Lực-Lượng Tuần-Thám, Lực-Lượng Thủy-Bộ, Lực-Lượng Trung-ương. Liên-đội Người Nhái trở thành Liên-Đoàn Người-Nhái. Hải-Lực được chuyển-nhượng thêm Dương-Vận-Hạm LST Vũng Tàu, HQ. 503. Duyên-Pḥng nhận 8 Tuần-Duyên-Đĩnh WPB[315] mang số từ HQ. 700 đến HQ. 707. Quân-số trực-thuộc những vùng Duyên-Hải và Sông-Ng̣i trong nhiều năm đă gia-tăng đáng kể. Vào năm 1969, các Bộ Chỉ-Huy Hải-Quân Vùng được nâng lên thành các Bộ Tư-Lệnh. Cấp-số Tư-Lệnh Hải-Quân Vùng từ Đại-Tá tăng lên Phó Đề-Đốc. Kể từ tháng 6/ 1968 đến cuối năm 1969, trong ṿng 17 tháng, HQVNCH nhận-lănh 242 tàu các loại, trị-giá 68,300,000 Mỹ-kim.[316]
Lực-Lượng Duyên-Pḥng nhận Tuần-Duyên-Đĩnh WPB
Phân-tích Kết-quả Chiến-dịch Sealords Con số tương-quan tổn-thất tử-vong địch/ta 3300/186 nói lên chiến-công lớn. Tỷ-số thương / vong 1, 451/186 của riêng phía Hải-Quân Đồng-minh cho ta thấy những nhận-xét sau: Muốn vào sào-huyệt của Công-Quân, quân ta phải mạo-hiểm, chịu-đựng những tổn-thất cao để đổi lai một con số tổn-thất gần hai chục lần cao hơn về phía địch. Sự thành-công nhờ vào yếu-tố chủ-động chiến-trường. Ccác mũi dùi của ta nhanh nhẹn chia cắt địch-quân ngay trên những vùng chúng đă chiếm-đóng lâu dài. Địch cũng thất-bại ngay cả khi chúng tưởng rằng đă nắm được thế chủ-động khi phục-kích giang-đĩnh HQVN. Nhờ vận-tốc cao, các chiến-đĩnh vượt thoát cơn nguy-hiểm chỉ trong chớp nhoáng. Nhân-viên ta thường chỉ bị thương nhưng rất ít người chết. Số tử-vong giảm v́ giang-đĩnh chạy nhanh, tản-thương lẹ làng, thương-binh được cứu-cấp kịp thời. Cũng cần phải ghi-nhận thêm là tỷ-lệ trung-b́nh chết/ thương trong các thế-chiến I và II là 1/3, nay tại Sealords - tỷ-số ấy giảm xuống chỉ c̣n 1 chết trong sô 8 người (tức 1/8) bị thương mà thôi. Về phía địch-quân một khi đă bị thương, chúng rất dễ bị chết sau đó. Ngoài khả-năng điều-trị thương-binh yếu kém, Cộng-Sản lại c̣n bị ta bóp nghẹt luôn các con đường tản-thương nữa.
Thánh Tổ Hải-Quân Ư-tưởng nhận Thánh-tổ Trần-Hưng-Đạo đă manh-nha ngay từ những năm đầu HQVN c̣n sơ-sanh. Danh-hiệu những chiến-hạm đầu-tiên chính là tên các trận thủy-chiến đời Trần: Hàm Tử, Chương Dương, Bạch Đằng. Trong các buổi đại-lễ, toán hầu-kỳ Hải-Quân Việt-Nam gồm có: Quân, Quốc và Thánh-kỳ. Vào ngày kỷ-niệm Thánh-tổ, chiến-hạm kéo Đại-kỳ rực rỡ, có Thánh-kỳ ngũ sắc phất-phới bay nơi cột cờ mũi. Ngày 20 tháng 8 âm-lịch năm 1969, Hải-Quân Việt-Nam Cộng-Ḥa khánh-thành tượng Đức Thánh Trần tại công-trường Mê-Linh bến Bạch-Đằng.
Lễ Khánh-thành tượng Đức Thánh Trần tại công-trường Mê-Linh bến Bạch-Đằng.
Sự hữu-hiệu của Trợ-Chiến-hạm và Giang-Pháo-hạm. Trong ṿng 25 năm chiến-tranh, loại Trợ-Chiến-Hạm LSSL là loại chiến-hạm có hỏa-lực mạnh nhất trong sông ng̣i Việt-Nam. Kế đó là các Giang-Pháo-Hạm. Khi hành-quân phối-hợp với lực-lượng bạn, hai loại tàu này thường được dùng như soái-hạm lưu-động cho CHT Hành-Quân. Với hỏa-lực hùng-hậu, Chiến-hạm yểm-trợ hải-pháo rất đắc-lực khi tiến-quân.
Một số Sĩ-Quan và Đoàn-Viên HQVN đă làm quen với loại Trợ-Chiến-Hạm LSSL[317] từ những năm 1952-1953. Trong h́nh chụp Thủy-Thủ-Đoàn chiếc Hallebarde LSSL-3 của Hạm-Trưởng Leroux, có chừng 4, 5 người hơi nhỏ dáng-dấp Việt-Nam.
Tuy vậy đôi khi tại vùng đồng-bằng sông Cửu Long, Trợ-Chiến-Hạm và Giang-Pháo-Hạm đă được sử-dụng vào các công-tác tuần-tiễu sông ng̣i. Lâu lâu, cấp Chỉ-huy c̣n dùng hai loại tàu này thường-trực để yểm-trợ cho lực-lượng diện-địa ven sông. Trong công-tác này, chiến-hạm thường đơn-độc nên dễ-dàng bị địch phục-kích khi giang-hành và cả khi neo lại nghỉ-ngơi. Một cựu Hạm-Trưởng đưa ra 2 nhận-định sau: - Thứ nhất, thời đệ nhị thế chiến, Giang-Pháo-hạm và Trợ Chiến-hạm là những pháo đài đáng sợ với địch quân. Sự ra đời của B 40, B 41 tạo lợi-thế cơ-động và cán-cân hỏa-lực nghiêng về lực-lượng phục-kích. Rất nhiều-chiến-hạm bị phục-kích với nhiều thiệt-hại trong các năm 1966, 1967, 1968. - Thứ hai, Trợ-Chiến-Hạm và Giang-Pháo-Hạm chỉ có thể phát-huy tác-dụng trong cuộc Hành-Quân Thủy-Bộ. Nó đ̣i hỏi sự phối-hợp nhịp-nhàng giữa chiến-hạm, chiến-đĩnh và lực-lượng tùng-tháp (của Thủy-Quân Lục-Chiến) lẫn lực-lượng diện-địa.[318] Nhiệm-vụ thường-xuyên và chính-yếu của mọi loại Chiến-hạm, Chiến-đĩnh trong thời chiến-tranh là tuần-tiễu sông ng̣i hay biển cả. Ở trong sông, nếu tàu không tuần-tiễu sông ng̣i th́ làm ǵ?! Chỉ có điều chiến-hạm không nên tạo thói quen để địch điều-nghiên nắm nhược-điểm khi hoạt-đọng, cấp chỉ-huy cao-cấp không nên dùng chiến-hạm lớn LSSL/LSIL như một giang-đĩnh nhỏ trong viêc tuần-tiễu thường-xuyên th́ tai-họa ch́m tàu[319] đỡ xảy ra. Suy cho cùng, có lẽ sự tiến-hóa trong "Luật Chiến-Tranh" đă chứng-minh thời-đại huy-hoàng của "Mighty Midgets" Trợ-chiến-hạm và Giang-pháo-hạm trong Sông Ng̣i đă lặng lẽ trôi qua.
Hai Trợ-Chiến-Hạm trong đội-h́nh mũi tên[320]
Diễn-tiến ACTOV và chương-tŕnh SCATTOR. Chương-tŕnh ACTOV mới khởi-sự vài tháng là đă có ngay gia-tốc (Accelerated). Những chiến-đĩnh đầu-tiên của chương-tŕnh được bàn-giao vào tháng 2 năm 1969. Căn-cứ Mỹ-Tho trong ACTOVLOG qua tay Việt-Nam vào tháng 11 năm 1969. Lực-Lượng Tuần-Duyên Hoa-kỳ[321] từ trước đă gửi nhân-viên và tàu thuyền tác-chiến cạnh Hải-Quân Hoa-kỳ, nay cũng có chương-tŕnh chuyển-giao riêng của họ, mệnh-danh là SCATTOR (Small Craft Assets, Training, and Turnover of Resources). Công-tác huấn-luyện Sĩ-Quan và Đoàn-Viên Việt-Nam trên những chiến-đĩnh tuần-duyên khởi-sự vào tháng 2 năm 1969. Chỉ hơn 3 tháng sau, hai chiếc WPB 82310 Point Garnett và WPB 82304 Point League được chuyển-giao tại Cát-Lở để trở thành Tuần-Duyên-Đĩnh HQ. 700 Lê Phước Đức và HQ. 701 Lê-Văn-Ngà.
Chiếc Tuần-Duyên-Đĩnh WPB đầu tiên HQ. 700 mang tên Nguyễn-Phước-Đức, một Hạ-Sĩ-Quan đă anh-dũng hy-sinh tại Rạch Bà-Rai ngày 29/9/1965.
Tại quân-trường Nha-Trang kể từ khoá 19 đến khóa 23, thời-gian huấn-luyện chỉ c̣n 1 năm, Sinh-Viên ra trường Chuẩn-Úy Tạm-thời. Sau một năm thực-tập ngoài đơn-vị, các Chuẩn-Úy này được mang cấp-bậc Thiếu-Úy trừ-bị Thực-Thụ. Khóa 19, Đệ Nhị Thiên-Xứng có 268 Sinh-Viên gồm 189 ngành Chỉ-Huy và 79 ngành Cơ-Khí. Thời-gian thụ-huấn 1 năm, Sinh-Viên nhập trường ngày 19 tháng 02 năm 1969. Đây là khóa đầu-tiên trong chương-tŕnh ACTOV. Đồng-thời các khóa Trần-Hưng-Đạo OCS (Officer Candidate School) tại Hoa-Kỳ cũng bắt đầu khai giảng. Khóa 19 măn khóa vào ngày 21 tháng 02 năm 1970.
Vai tṛ của Lực-Lượng Tuần-Duyên Hoa-Kỳ. Đứng cạnh cái bóng to lớn của Hải-Quân Hoa-Kỳ, Lực-Lượng Tuần-Duyên Hoa-Kỳ (LLTD/HK - U.S. Coast Guard) của họ có vẻ như đóng vai tṛ mờ nhạt. Sự thật lực-lượng nửa công-chức nửa quân-sự[322] này đă đóng góp khá nhiều-cho cuộc chiến Việt-Nam. Chỉ nguyên công-tác yểm-trở hải-pháo tiếp-cận với 77,000 trái đạn hầu hết để tiếp-cứu quân bạn Việt-Nam và Đồng-Minh cũng đă đáng kể. Ngoài ra những việc ǵn giữ an-ninh thủy-lộ, các vùng cận-duyên..., đặc-biệt an-ninh các bến cảng được tốt đẹp khi Lực Lượng Tuần-Duyên HK nhập cuộc. Một cựu chiến-binh khi đọc cuốn "The Coast Guard at War, Vietnam 1965-1975"[323] đă ngạc-nhiên thấy rằng mọi người kể cả giới-chức quân-sự Hoa-Kỳ lại quên vai tṛ của U.S. Coast Guard đến như vậỵ. Khi mới trực-tiếp tham-chiến, Hải-Quân Hoa-Kỳ cần 17 tiểu-đĩnh pḥng-duyên của U.S. Coast Guard cho chiến-trường Việt-Nam. Lực-Lượng này đề-nghị HQHK đệ-tŕnh Tổng-Tư-Lệnh tức Tổng-Thống Hoa-Kỳ cho nhân-viên của họ được sang phục-vụ tại Việt-Nam. Lực-Lượng Tuần-Duyên Hoa-Kỳ chỉ tham-chiến có vài ngàn người, nhưng thực-sự là những chuyên-viên về tiểu-đĩnh, hoạt-động hữu-hiệu hơn HQHK trong công-tác tuần-duyên. Việc sử-dụng súng cối 81 ly trực-xạ trên có gắn đại-liên 50 là sáng-kiến riêng của họ. Hai khẩu pháo đi cặp với nhau, không những đă không chiếm chỗ lại rất hữu-hiệu để gia-tăng hỏa-lực tác-chiến.[324] Trong khi bàn về nhiều-chuyện xấu bẩn nhỏ nhặt về chiến-tranh Việt-Nam, hai tác-giả James F. Dunnigan and Albert A. Nofi đă khen-ngợi LLTD/HK như sau: Trong hai năm đầu của Hành-Quân Market Time, hầu hết công-tác là do Lực-Lượng Tuần-Duyên chu-toàn. Trong suốt cuộc chiến, nhân-viên Tuần-Duyên đă khám xét 250,000 ghe thuyền, yểm-trợ Hải-pháo 6,000 lần. Lực-Lượng này đă cung-cấp nhân-viên và phương-tiện pḥng-thủ hải-cảng, ngoài ra c̣n phụ-giúp HQHK huấn-luyện HQVN.[325] Khi chấm-dứt chương-tŕnh SCATTOR vào 15 tháng 8 năm 1970, ảnh-hưởng LLTD/HK trong những phương-thức hoạt-động của HQVNCH khá nhiều. Các chiến-hạm từ chiếc lớn nhất là Tuần-Dương-Hạm qua các Tuần-Duyên-Đĩnh, cho tới những Tiểu-đĩnh tuần-cảng nhỏ bé đều xuất-xứ từ Lực-Lượng Tuần-Duyên Hoa-Kỳ.[326]
Những Tuần-Dương-Hạm đầu-tiên của HQVNCH Cho đến cuối thập-niên 1960, HQVNCH sử-dụng Hộ-Tống-Hạm PCE loại 680 tấn (tối đa với hải-pháo 76.2 ly như những nỗ-lực chính của công-tác tuần-dương và yểm-trợ hải-pháo. Chương-tŕnh trang-bị Tuần-Dương-Hạm WHEC làm cả HQVN hết sức hứng khởi. Tuy vậy việc huấn-luyện Sĩ-Quan và Đoàn-Viên để nâng cao khả-năng chuyên-nghiệp hầu điều-hành một chiến-hạm lớn hơn gần 4 lần PCE không phải là chuyện dễ-dàng. Trong các chiến-hạm chủ-lực, Tuần-Dương-Hạm sẽ là loại tàu không những có bài-thủy-lượng lớn nhất mà c̣n là chiến-hạm có hỏa-lực mạnh nhất với dàn hải-pháo 5 inches, tức 127 ly.
Tuần-Dương-Hạm WHEC không những có bài-thủy-lượng lớn mà c̣n là chiến-hạm có hỏa-lực mạnh nhất với dàn hải-pháo 127 ly. Tổ-Chức Điều-Hành ACTOV Khi ACTOV khởi-sự, Văn-pḥng Tham-Mưu-Trưởng Hải-Quân đầy nghẹt văn-thư giấy tờ liên-hệ đến công-việc chuyển-giao. Để tiếp-nhận thêm chiến-hạm, chiến-đĩnh, căn-cứ; Hải-Quân Việt-Nam phải nghiên-cứu ngay kế-hoạch tuyển-mộ nhân-viên, huấn-luyện, thực-tập và thi-hành làm sao cho Sĩ-Quan và Đoàn-Viên có đầy đủ khả-năng tiếp-nhận và sử-dụng những phương-tiện mới. Là cơ-quan đảm-trách về Tổ-Chức, Pḥng 3 đă trở thành trung-tâm điều-hành chương-tŕnh. Trưởng Pḥng 3 lúc này rất bận rộn. Ngoài công-việc thường-nhật về nghiên-cứu và cải-thiện kế-hoạch hoạt-động của Hài-Quân, tổ-chức, điều-hành nghi-lễ, phân-nhiệm trực-nhật, pḥng-thủ khu-vực... nay lại phải họp-hành liên-miên tại BTTTM/QLVNCH, tại MACV, tại NAFORV... rồi lại gánh thêm nhiều-nhiệm-vụ mới như điều-nghiên, phối-hợp các pḥng-sở và đơn-vị trong mục-đích tái tổ-chức những đơn-vị cũ, thành-lập các đơn-vị mới... Cuối năm 1969, Chức-vụ Giám-Đốc Điều-Hành ACTOV được giao cho Phó Trưởng-Pḥng 3 đảm-nhiệm. Tuy có chức Giám-Đốc nhưng v́ cấp-bực thấp[327] nên mọi văn-kiện quan-trọng, Phó Trưởng Pḥng 3 đều phải đệ-tŕnh Trưởng Pḥng 3, TMT/HQ hay TL/HQ duyệt-kư. V́ chương-tŕnh ACTOV mang tính-cách đoản-kỳ nên Sĩ-Quan điều-hành thực-sự không có cấp-số và không có nhân-viên thường-trực phụ-giúp. Nhờ sự hợp-tác chặt chẽ giữa các pḥng sở trung-ương và đơn-vị địa-phương cùng sự góp công-sức của nhiều-Sĩ-Quan và Đoàn-Viên các cấp Hải-Quân mà chương-tŕnh được tiến-hành và hoàn-tất.
ACTOV và ACTOV-X Vào đầu năm 1970, kế-hoạch ACTOV chuyển qua ACTOV-X. Hải-Quân Hoa-Kỳ muốn việc chuyển-giao chiến-cụ được hoàn-tất cho sớm hơn nữa, cho vượt luôn cả đà rút quân chung của Lục-Quân và Không-Quân Hoa-Kỳ ra khỏi Việt-Nam. Lúc trước, HQVNCH chỉ có mười ngàn người. Theo chương-tŕnh ACTOV, quân-số tăng lên 40,000 người, tức là Hải-Quân bành-trướng lên 4 lần trong ṿng 2 năm. Như vậy, Hải-Quân Việt-Nam phải hoàn-thành một mục-tiêu vĩ-đại trong một thời-hạn quá ngắn. V́ kế-hoạch này không khác ǵ làm “Ếch-Ương lớn thành Ḅ”, hầu hết các Sĩ-Quan Việt-Nam đều có ư-kiến phản-đối. Trong buổi họp tại BTL/HQVNCH, vị chủ-tọa là Tham-Mưu-Trưởng chuyển cho các vị Tham-mưu-phó và Sĩ-Quan Điều-hành ACTOV mỗi người một tập hồ-sơ bằng tiếng Anh mang tên ACTOV-X. Hồ-sơ đến từ NAFORV, muốn nghiên-cứu cũng phải hết cả tuần, nay Bộ Tư-Lệnh Hải-Quân Việt-Nam phải đưa ra quyết-định thi-hành phần ḿnh trong ṿng 24 giờ. Rơ-ràng Hoa-Kỳ rất nhanh-nhẹn t́m mọi cách chuyển gánh nặng của ḿnh sang vai người khác để một ḿnh thoát chạy ra cho sớm. Hơn 18 năm sau khi được hỏi về ACTOV-X, Cựu Phó Đề-Đốc Hoàng-Cơ-Minh đă nói những câu có ư-nghĩa như sau: “Nhiều-người nói Hải-Quân Việt-Nam rất thông-minh và sắc bén, họ lại nhanh-nhẹn chạy đến đích trước cả Lục-Quân VN và Không-Quân VN. Nhiều-người cũng đă nói là Đô-Đốc Zumwalt rất... thông-minh và sắc bén. Như vậy HQVNCH đă cùng đóng chung vai với Zumwalt trong kết-quả là Ông trở thành Tư-Lệnh Hải-Quân Hoa-kỳ. Ông bước lên đài (danh-vọng) ấy nhờ đi qua cái bậc thềm là (HQVNCH) chúng tôi.[328]”
Đường Hồ-Chí-Minh trên Biển nối dài Thời-gian này Cộng-sản thay đổi kế-hoạch xâm-nhập mới. chúng kéo dài con đường Hồ-Chí-Minh trên Biển với điểm đến cuối cùng nằm trong vùng cảng Sihanouk Ville của Cambodge. Vị Phụ-tá TL/ HQ Hành-Quân Sông báo-cáo biến chuyển mới này như sau: Hành-Quân Market Time đă gây khó-khăn cho công-tác tiếp-vận bằng đường biển từ Bắc vào Nam Việt-Nam của Cộng-Sản Bắc Việt. Mặt khác Hànội đă hoàn-tất đường ṃn Hồ Chí Minh để tiếp-vận cho các đơn-vị của chúng tại Vùng I và Vùng II Chiến-Thuật. Tại Miền Nam, Hànội đă dàn-xếp để có thể sử-dụng hải cảng Shianouk Ville và tiếp-tế cho các đơn-vị của chúng qua hệ thống sông rạch tại Miền Nam Việt-Nam[329].
Tàu VC xâm-nhập bị bắn cháy và tịch-thu
Chính-phủ VNCH đă phản-đối mạnh mẽ với chính-phủ Cambodge việc làm phi-pháp này của Hà-Nội, nhưng không có hiệu-quà[330] 303. Hải-Quân Việt-Nam sau đó đă quyết-định thiết-lập thêm 1 vùng viễn-duyên thứ 9 và 3 khu cận-duyên ngoài khơi của Sihanouk Ville với nỗ-lực tuần-phỏng chận đứng kế-hoạch xâm-nhập mới này của Cộng-Sản.
Năm 1970 - Ngày 28 tháng 2, khóa 19 SVSQ tốt-nghiệp với 268 Sĩ-Quan hai ngành Chỉ-huy và Cơ-khí. Đây là khoá học đông nhất trong lịch-sử HQVNCH.[331] - Vào đầu tháng 5 năm 1970, Bộ Tư-Lệnh Hải-Quân thiết-kế cuộc Hành-Quân Ngoại-biên quy-mô đầu-tiên[332] . Hồi 07:30 giờ sáng ngày 9 tháng 5 năm 1970, HQVNCH ồ ạt vượt biên-giới Việt-Nam / Cambogde. Ngược ḍng Cửu-Long, mũi dùi Hải-Quân với 140 chiến-hạm chiến-đĩnh tiến qua Neak Luong, an-toàn kiểm-soát thủy-lộ Tân-Châu Nam-Vang[333]. Ít ngày sau, theo yêu-cầu của chính-phủ Cambodge, một đoàn giang-đĩnh được biệt-phái mở đường thủy Mekong thông suốt lên tận Kompong Cham. Lực-Lượng mạnh, hành-quân thần-tốc là yếu-tố thành-công của HQVNCH. Quân Cộng-Sản bị bất ngờ, không kịp trở tay. Áp-lực của Công-Sản đè nặng lên Thủ-đô Nam Vang suy-giảm rơ-rệt. - Trong năm 1970, các chiến-hạm, chiến-đĩnh quan-trọng sau đây được trao cho Hải-Quân Việt-Nam: - 1 Hộ-Tống-Hạm (MSF) Hà Hồi, HQ. 13. - 2 Hoả-Vận-Hạm (YOG) HQ. 472 và HQ. 473. - 3 Dương-Vận-Hạm (LST) Qui Nhơn, HQ. 504, Nha-Trang HQ. 505, Mỹ Tho HQ. 800. - 18 Tuần-Duyên-Đĩnh WPB, mang số từ 708 đến 725. - 1 Hộ-Tống-Hạm PCER Vạn Kiếp HQ. 14.
Trong ngày lễ Đỡ Đầu và Gia-Nhập HQVN của 2 Dương-Vận-Hạm HQ. 504 và HQ. 505, Tuyên-Úy làm lễ cầu an cho Thủy-Thủ-Đoàn.
Hộ-Tống-Hạm PCER Vạn Kiếp HQ. 14.
Theo chương-tŕnh gia-tăng, quân-số Hải-Quân Việt-Nam tăng lên 33, 121 quân-nhân t́nh-nguyện. Trong số đó, có 5,000 Sĩ-Quan. Với quân-số này HQVNCH được sắp hàng 14 trong số các Hải-Quân lớn nhất thế-giới.[334] Ngày 1-6-1970, Tư-Lệnh-Phó NAVFORV cũng là First Sealord, Đề-Đốc H. S. Matthews được chỉ-định làm Tư-Lệnh-Phó Hành-Quân cho Phó Đề-Đốc Trần-Văn-Chơn. Ngay sau đó, Tư-Lệnh HQVN Trần-Văn-Chơn được thăng-cấp Đề-Đốc vào ngày 19-6-1970.[335] Tháng 7 năm 1970, Bộ Tư-Lệnh Hành-Quân Sông được thành-lập tại B́nh Thủy, gần Cần Thơ để chỉ-huy các lực-lượng của HQVN trong sông, ngoại trừ các Giang-Đoàn biệt-phái cho Vùng I Duyên-Hải và Vùng V Duyên-Hải đặt dưới quyền của Tư-Lệnh của các Vùng Duyên-Hải đó. Trong chiến-dịch ngoại-biên, ngoài việc tác-chiến, Hải-Quân Việt-Nam c̣n hoàn-tất việc di-chuyển 82,000 Việt-Kiều hồi-hương an-toàn khỏi những vùng bất ổn bên Cambodge.
Sự Hữu-hiệu của Không-tuần Từ năm 1961, công-tác không-tuần Biển Đông được các Thủy-phi-cơ Martin P-5 thực-hiện. V́ căn-cứ ở Đài-Loan quá xa, tầm hoạt-động của phi-cơ này bị rút ngắn. HQHK cho tăng-cường loại Phi-cơ P-2 Neptune khởi-hành từ phi-trường Tân-Sơn-Nhất. Khu-trục-cơ A-1 Skyraider cũng bay tuần-thám một giai-đoạn ngắn. Kể từ tháng 5 năm 1965 đến tháng 4 năm 1967, các Chiến-Hạm Seaplane Tenders như Currituck (AV 7) và Salisbury Sound (AV 13) được dùng làm mẫu-hạm cho các Thủy-phi-cơ Martin P5. Hai chiếc tàu thả neo trong những vùng Côn-Sơn, Cù-lao Chàm và Cam-Ranh làm căn-cứ xuất-phát tại chỗ. Thỉnh-thoảng loại phi-cơ Bird Dog của Lục-Quân Hoa-kỳ và phi-cơ Douglas C-47 của Không-Quân Việt-Nam cũng bay tuần biển.
Chiến-hạm Currituck (AV 7) là mẫu-hạm cho các Thủy-phi-cơ Martin P5.
Từ đầu năm 1967, Hoa-kỳ cho đồn-trú một Phân-Đoàn 12 chiếc P2 Neptune tại Cam-Ranh. Sau hết, Phi-cơ P3 Orion là loại Không-thám-cơ tối-tân nhất của HQHK, cất cánh từ Sangley Point Phillipines, Utapao Thái-Lan dần dần thay thế những phi-cơ cũ, đảm-nhiệm hầu hết công-tác tuần-thám nàỵ.[336]309 Đến tháng 1-1968, Không-Đoàn Tuần-Thám 40 Patrol Squadron Forty căn-cứ tại NAS Iwakuni Nhật-Bản gửi phi-cơ P3 đến Cam-Ranh như một trạm tiền-phương[337] để có thể tuần-thám được khắp Biển Đông
P3 Orion là loại Phi-cơ Không-thám tối-tân
Từ khi có sự phối-hợp với Không-tuần Mỹ, một số Sĩ-Quan thuộc BTL/HQ/Pḥng 3 và Trung-Tâm Hành-Quân được huấn-luyện tại chỗ để làm Quan-sát-viên phụ-giúp HQHK trong trách-nhiệm nhân-diện tàu-thuyền Cộng-Sản Bắc-Việt xâm-nhập.
Một Sĩ-Quan HQVN chuẩn-bị bay Không-Tuần.
Trong suốt cuộc chiến, số lượng chiến-cụ của địch-quân di-chuyển sát bờ biển không có bao nhiêu so-sánh với số lượng chúng xâm-nhập từ ngoài khơi mang vào. Hầu hết những khám-phá đầu-tiên về xâm-nhập của Cộng-SảnBắc-Việt đều do các phi-cơ thực-hiện. Các thuyền lớn bằng gỗ và tất cả tàu chuyển-vận bằng sắt trọng-tải 100 tấn thuộc Lữ-Đoàn 125 của HQ Bắc-Việt quá nửa đều bị t́m thấy trước từ những vùng viễn-duyên.
Những SL may mắn Khi cuộc chiến chống Cộng khốc-liệt tốn-hao xương máu quân-dân miền Nam quá nhiều, người ta vẫn ghi-nhận những chuyến tàu công-tác của HQ Cộng-Sản không bị tiêu-diệt. Nhiều-chiếc SL đă được tự-do trở lại Bắc-Việt. Những con tàu tốt số này thoát chết chỉ v́ HQVN và HQHK tôn-trọng một luật-lệ do chính VNCH đặt ra: không bao giờ tấn-công một "trawler" xâm-nhập nếu chúng không đi vào lănh-hải 3 Hải-lư (Sắc-lệnh quy-định hải-phận số 081NG ngày 27-04-1965)[338]. Chỉ có một trường-hợp hăn-hữu, khi chiếc tàu số 645 của chúng đă xâm-nhập vịnh Phú-Quốc đang chạy trở ra khơi, bị Khu-Trục-Hạm Trần-Khánh-Dư HQ. 4 bắn ch́m tại hai chục Hải-lư cách bờ. Quyết-định này sở-dĩ được đưa ra v́ lư-do tàu 645 này đă lỳ-lợm cố gắng thử xâm-nhập mấy lần. Có cả những tàu sắt đă vào vùng lănh-hải VNCH rồi lại quay ra ngoài, hay bỏ nửa chừng chuyến công-tác quay về bến xuất-phát đều không bị tấn-công. Những hải-lộ của chúng đều được không-tuần ghi nhận. Bỏ qua những bản-tin t́nh-báo không kiểm-chứng, những con tàu xâm-nhập sau đây được coi như "ân-xá". Tài-liệu c̣n ghi lại trong các sách sử-liệu Hoa-Kỳ và Việt-Nam như sau: Ngày 31-12-1965, Khu-Trục-Hạm Hissem (DER 400) khám-phá khám-phá một tàu ngoài khơi Cà-Mau. Khi biết bại-lộ, tàu này quay trở ra khơi quay về Bắc. Sau nhiều-ngày bị theo dơi tại ngoài hải-phận B́nh-Định trong tháng 12-1966, một chiếc tàu Bắc-Việt bỏ đi, không bị Hải-Quân Việt-Nam và Hoa-Kỳ tấn-công. Từ tháng 7 đến cuối năm 1967, t́nh-h́nh xâm-nhập tạm yên được mấy tháng. Sau Tết Mậu-Thân, v́ vấn-đề sống c̣n của quân Bắc-Việt đang chiến-đấu tại miền Nam, Hà-Nội khẩn-cấp gửi tới 5 chiếc tàu xâm-nhập ra đi trong một tháng (tháng 2-1968) hy-vọng đưa quân-dụng tiếp-cứu đồng bọn. Cả 5 năm chiếc bị theo dơi, tuy vậy chỉ có 3 tàu bị tiêu-diệt khi chúng vào sát bờ, cố-ư đổ-bộ quân-dụng.
ACTOVRAD và các Đài Kiểm-Báo Chương-tŕnh ACTOV của HQHK và SCATTOR của LLTD/HK đă giúp Hải-Quân Việt-Nam đủ phương-tiện để kiểm-soát vùng cận-duyên. Khi Hoa-Kỳ rút lui, họ cũng rút đi hết các phi-cơ không-thám. Chương-tŕnh ACTOVRAD (Accelerated Turnover of Radar to Vietnam) nhằm xây-dựng hệ-thống Đài Kiểm-Báo dọc duyên-hải để thay thế không-tuần, phát-hiện các tàu địch xâm-nhập từ ngoài khơi. Theo Edward Marolda, hai chương-tŕnh ACTOVRAD và ACTOVLOG trách-nhiệm xây cất, tân-trang cơ-sở, doanh-trại và cả cư-xá cho quân-nhân các Đài Kiểm-Báo. Vào cuối năm 1970, 3 trong số 15 đài Kiểm-Báo được chuyển-giao. Các đài Kiểm-Báo trên núi được trang-bị 2 bộ Radar UPS-1[339] để bảo-đảm sự hoạt-động liên-tục 24 giờ một ngày. Loại máy này nguyên của Thủy-Quân Lục-Chiến Mỹ dùng cho không-kiểm, tuy vậy cũng sử-dụng được cho hải-thám. Tầm hoạt-động radar ảnh-hưởng bởi khoảng xa của "đường chân trời radar". Các đài Kiểm-Báo do đó, cần phải đặt trên những núi cao. Theo báo-cáo, các thương-thuyền lớn như SeaLand cho hồi-ba trong khoảng cách 80 hải-lư. Các SL xâm-nhập của Bắc-Việt bị khám-phá một cách chắc-chắn trong tầm 40 hải-lư (73 Km). Những chiến-hạm chiến-đĩnh Việt-Nam đi tuần-tiễu đôi khi cũng được các Đài Kiểm-Báo hướng-dẫn hải-hành đến chận-bắt mục-tiêu Kiểm-Báo-Hạm dùng radar của Hải-Quân, SPS-53J. Theo lư-thuyết radar có tầm hoạt-động 32 hải-lư, Trong những điều-kiện thuận-hảo, có lúc tầm xa tới ngoài 40 Hải-lư. Đối với những đối vật nhỏ như tàu thuyền dưới 30 m, tầm radar hữu-hiệu chừng 15-20 hải-lư.[340]
Chương-tŕnh Huấn-luyện OCS tại Hoa-Kỳ Để cung-ứng đầy đủ nhân-viên trang-bị cho các tầu bè mới, Hải-Quân Việt-Nam bắt đầu gửi Sĩ-Quan, Sinh-Viên Sĩ-Quan, Hạ-Sĩ-Quan và Đoàn-Viên du-học tại Hoa-Kỳ. Năm 1969, một Phái-đoàn quan-sát gồm có Trung-Tá Khương-Hữu-Bá, Trung-Tá Bùi-Hữu-Thư, Thiếu-Tá Hà-Ngọc-Lương được gửi đi thăm các quân-trường Hoa-Kỳ, chú-tâm nhất đến trường Officer Candidate School (OCS) tại New Port Rhode Island. Khi về lại Sài-G̣n, phái-đoàn đă soạn-thảo chương-tŕnh huấn-luyện Sĩ-Quan cho Hải-Quân Việt-Nam tại trường OCS này.[341] Các Sinh-Viên được BTL/HQ tuyển-lựa cho theo học các khóa OCS phải có đủ điều-kiện đặt ra và đă trải qua các giai-đoạn như sau: - Có văn-bằng Tú-Tài 2. - Đă hoàn-tất 12 tuần huấn-luyện Căn-Bản Quân-Sự tại TTHL/Quang-Trung hoặc tốt-nghiệp trường Bộ-Binh Thủ-Đức. - Thi trắc-nghiệm Anh-Ngữ, đạt từ 70% trở lên. Trường OCS nằm trên một ḥn đảo lớn của Tiểu-Bang Rhode Island, gần trường Naval War College và Căn-Cứ Đệ-Lục Hải-Khu Hoa-Kỳ. Trường có diện-tích rộng lớn hơn TTHL/HQ/NT, có khả-năng cung-cấp nơi ăn chỗ ở cho trên 1300 khóa-sinh. Chương-tŕnh huấn-luyện các Sĩ-Quan OCS kéo dài 6 tháng, bao gồm các môn học chú-trọng nhiều-về thực-hành như sau: Vận-Chuyển, Hàng-Hải, Pḥng-Tai, Cứu Tàu Lâm-Nạn, Hải-Pháo, Lư-Thuyết Thuyền-Bè, Vận-Chuyển Chiến-Thuật, Căn-Bản Quân-Sự, Lănh-Đạo Chỉ-Huy và Hành-Quân tập-trận đổ-bộ. Sau 26 tuần-lễ thi tốt nghiệp, khóa-sinh tiếp-tục học về Chiến-Tranh Sông-Ng̣i (Brown Water Navy Operation) tại Treasure Island, San Francisco California. Có khoảng 2 tuần-lễ thực-tập trên những Giang-Đĩnh các loại như: Command Boat, Monitor, ASPB, Tango, LCVP, LCM, PBR, kể cả các Duyên-Tốc-Đĩnh ngoài biển như PCF. Trong thời-gian này có 3 ngày đêm tập-trận hành-quân Thủy-Bộ tại Mare Island California. Địa-h́nh và dàn-cảnh nơi đây rất giống chiến-trường VN. Những trận địch-quân phục-kích và Chiến-đĩnh đánh trả bằng vũ-khí đủ loại diễn-tiến như thật-sự ngoài chiến-trường.[342] Sau khi hồi-hương, một buổi lễ gắn cấp-bậc Chuẩn-Uư được tổ-chức trọng-thể tại BTL/Hạm-Đội. Một năm sau, các Sĩ-Quan này sẽ có Quyết-Định thăng-cấp Thiếu-Uư Trừ-bị. Số lượng Sinh-Viên Sĩ-Quan OCS được huấn-luyện mỗi khóa vào khoảng 60 người. Khóa cuối cùng là OCS 12 gồm có cả các Sĩ-Quan Bộ-Binh từ Thiếu-Uư đến Trung-Uư cũng được tham-dự. Sau khi măn khóa, họ về phục-vụ tại những đơn-vị Hải-Quân VN đủ loại. Khóa OCS đầu-tiên khai-giảng vào tháng 02 năm 1970, khóa 2 vào giữa tháng 03, cứ thế mỗi khóa cách nhau 6 tuần. Khóa OCS 12 hoàn-tất vào tháng 09 năm 1971. Gần xong chương-tŕnh OCS thuần-túy Việt-Nam, Hải-Quân Hoa-Kỳ chuyển qua việc huấn-luyện quy-mô lớn, có tính-cách quốc-tế hơn. Trong chương-tŕnh IOCS (International Officer Candidate School) này, 22 SVHQVN theo khóa đầu-tiên bên cạnh 1 Sĩ-Quan Ba-Tư, 7 Sĩ-Quan Thổ-Nhĩ-Kỳ, 8 Sĩ-Quan Á-Căn-Đ́nh, 2 Sĩ-Quan Campuchia, số c̣n lại là Sinh-Viên và Sĩ-Quan Hoa-Kỳ. Tất cả khóa đông-đảo tới 197 Sinh-Viên. Tổng cộng khoảng trên 750 Sinh-Viên Việt-Nam đă thụ-huấn các khóa Trần-Hưng-Đạo tại Hoa-Kỳ.
Chứng-chỉ Huấn-Luyện Giang-đĩnh
Chương-tŕnh Huấn-luyện Đoàn-Viên tại Hải-ngoại Năm 1969 là năm mà nhiều Hạ-Sĩ-Quan và Đoàn-viên được gửi đi thụ-huấn tại các Trung-tâm Huấn-luyện Hoa-Kỳ ở Great Lakes, Michigan, và San Diego, California. Có nhiều-lớp căn-bản B1 và B2 về các ngành pḥng-tai, trọng pháo, thám-xuất, giám-lộ, cơ-khí, v..v.. Để nhận lănh các chiến-hạm mới, lúc đầu các Sĩ-Quan, Hạ-Sĩ-Quan và Đoàn-Viên được gửi đi học trước khi họ được đưa về San Diego hay Norfolk để lănh tầu. Thời-gian huấn-luyện thay đổi tùy theo chuyên-nghiệp, từ vài tháng đến một năm. Riêng việc chuẩn-bị lảnh tầu có thể chiếm tới 2 năm trời từ khi gửi nhân-viên đi cho đến khi chiến-hạm về cặp bến Sài-G̣n.[343] Cũng trong năm 1969, Hải-Quân Mỹ đă giúp huấn-luyện một khoá tân-binh căn-bản duy-nhất. Khi khoá 50 tân-binh Hải-Quân đang học tại TTHL/HQ Cam Ranh, th́ được Phái-Bộ Viện-Trợ Quân-Sự Hoa-Kỳ tuyển chọn một nửa khoá đi thụ-huấn căn-bản quân-sự tại Hoa-Kỳ. Đại Uư CB Bùi Nhật Ích hướng-dẫn toán này. Khi trở về các Thủy-Thủ này đă tŕnh-diễn lối diễn-hành đặc-biệt của Hải-Quân Hoa-Kỳ rất tân-kỳ và đẹp mắt, nhưng không bao giờ áp-dụng cho Hải-Quân Việt-Nam.
Loại Tuần-Duyên-Hạm PG này có vận-tốc tối-đa tới 40 gút.
Tiêu-chuẩn Danh-hiệu và Số-hiệu các Chiến-hạm Kể từ khi Sĩ-Quan Việt-Nam nhận quyền Hạm-Trưởng, các Chiến-hạm đă được chỉ-định số vỏ tàu và danh-hiệu. Số lượng Chiến-hạm Chiến-đĩnh dần dần gia-tăng, nhiều-loại tàu thuyền mới trang-bị cho HQVN. Danh-hiệu và Số-hiệu các Chiến-hạm v́ vậy có một vài thay đổi theo tiêu-chuẩn mới. Khoảng năm 1967, các danh-hiệu Nỏ-Thần (HQ. 225) và Linh-Kiếm (HQ. 226) của loại Trợ-Chiến-Hạm LSSL được thay đổi và thay-thế bằng những tên mới. Đó là tên của các Sĩ-Quan Hải-Quân đă anh-dũng hy-sinh trong cuộc chiến bảo-vệ Tự-Do: Nguyễn-Văn-Trụ, Lê-Trọng-Đàm, Lê-Văn-B́nh, Đoàn-Ngọc-Tảng, Lưu-Phú-Thọ, Nguyễn-Ngọc-Long, Nguyễn-Đức-Bổng.317 Sau đó, Các Tuần-Duyên-Đĩnh được mang tên các Hạ-Sĩ-Quan và Đoàn-Viên Hải-Quân anh-hùng đă hy-sinh để bảo-vệ chính-nghĩa Tự-Do: Lê Phước Đức, Lê-Văn-Ngà, Huỳnh-Văn-Cự, Nguyễn-Đào, Đào-Thục, Lê-Ngọc-Thanh, Nguyễn-Ngọc-Thạch, Đặng-Văn-Hoành, Lê-Đ́nh-Hùng, Trương-Tiến, Phạm-Ngọc-Châu, Đào-Văn-Đáng, Lê-Ngọc-Ẩn, Huỳnh-Văn-Ngàn, Trần-Lô, Bùi-Viết-Thanh, Nguyễn-An, Nguyễn-Ân, Ngô-Văn-Quyền, Văn-Diên, Hồ-Đăng-Là, Đàm-Thoại, Huỳnh-Bộ, Nguyễn-Kim-Hưng, Hồ-Duy, Trương-Ba. Các Chiến-hạm Chủ-lực Khu-Trục-Hạm và Tuần-Dương-Hạm mang tên các Danh-tướng Hải-Quân Việt-Nam lừng-danh trong lịch-sử: Trần-Hưng-Đạo, Trần-Khánh-Dư; Trần-Quang-Khải, Trần-Nhật-Duật, Trần-B́nh-Trọng, Trần-Quốc-Toản, Phạm-Ngũ-Lăo, Lư-Thường-Kiệt, Ngô-Quyền. Về số-hiệu, các Chiến-hạm được mang những chiến-số như sau: Số 1 và 4 Khu-Trục-Hạm, Số 2, 3, 5, 6, 15, 16, 17 Tuần-Dương-Hạm, Số 07, 08, 09, 10, 11, 12, 13, 14 Hộ-Tống-Hạm, Số từ 225 - 231 Trợ-Chiến-Hạm Số từ 327 - 331 Giang-Pháo-Hạm Số từ 400 - 401 Bệnh-Viện-Hạm Số từ 402 - 406 Hải-Vận-Hạm Số từ 500 - 505 Dương-Vận-Hạm Số từ 600 - 619 Tuần-Duyên-Hạm Số từ 700 - 725 Tuần-Duyên-Đĩnh Số 800, 801 Dương-Vận-Hạm Cơ-Xưởng và Số 800 Cơ-Xưởng-Hạm [344].
Quan-niệm Tổ-Chức Đặc-Nhiệm. Một trong những tiến-bộ đáng kể nhất về tổ-chức HQVN là sự minh-định rất xác-đáng giữa các đơn-vị hành-chánh và các đơn-vị đặc-nhiệm. Việc điều-hành các đơn-vị hành-chánh từ lâu đă được quy-định rơ-ràng. Các Đơn-Vị-Trưởng và nhân-viên của Ông đều nắm vững công-vụ phải làm. Theo với thời-gian, nhu-cầu hành-quân gia-tăng vượt qua mức đại-đơn-vị rồi liên đại-đơn-vị. Phương-thức tổ-chức Hải-Quân theo hệ-thống hành-chánh có tính-cách lănh-thổ đă lỗi-thời, không c̣n phù-hợp với t́nh-thế biến-chuyển mới. Trong quan-niệm thành-lập lúc sơ-khởi, các đơn-vị Sông Ng̣i làm việc chung với các đơn-vị diện-địa trong Chi-Khu, Tiểu-Khu và Quân-Khu. Quan-niệm lưu-động phát-triển mạnh khi HQVN thành-lập Giang-Đoàn 27 XP. Với danh-nghiă Giang-Đoàn Tổng-Trừ-Bị, Giang-Đoàn này biệt-phái hoạt-động tại cả Miền Đông lẫn Miền Tây, với cả hai Quân-Đoàn III và IV. Giang-Đoàn 27 XP trang-bị bằng Tuần-Giang-Đĩnh RPC chạy nhanh, và Quân-Vận-Đĩnh LCM 8 là những giang-đĩnh chuyển-vận chiến-xa, sức chuyên-chở quân-sĩ gấp 3 lần Giang-Đoàn cũ và vận-tốc đường trường cũng cao hơn, tới 50%. Đôi khi v́ nhu-cầu hành-quân thay đổi, tuần này Giang-Đoàn phối-hợp với một Sư-Đoàn Vùng 3 Chiến-thuật, tuần tới lại làm việc với Sư-Đoàn khác tại Vùng 4 Chiến-thuật. Càng về sau, Hải-Quân QVNCH càng có thêm nhiều-đại đơn-vị lưu-động mới, tầm cỡ to lớn hơn xưa, hoạt-động trong những khu-vực rộng lớn ngoài phạm-vi trách-nhiệm lănh-thổ của các Trung Đoàn, Sư-Đoàn, và cả Quân-Đoàn nữa. Lực-Lượng Thủy-Bộ, Lực-Lượng Ngăn-Chặn là những thành-phần tấn-công (assault) trong các cuộc hành-quân Thủy-bộ liên vùng. Lực-Lượng Tuần-Thám là thành-phần tuần-tiễu tiền-thám, cắt đứt các đường dây giao-liên của địch, hộ-tống và giữ-ǵn an-ninh thủy-tŕnh khắp lănh-thổ Vùng 1, Vùng 3 và Vùng 4 Chiến-thuật. Thêm vào đó là các công-tác mới như hộ-tống thương-thuyền trên sông Cửu-Long, có khi kéo dài tới tận Nam-Vang, những đoàn Giang-vận chiến-lược tiếp-tế cho Thủ-đô cũng như những đoạn thủy-lộ huyết-mạch cả Miền Nam cũng như Miền Trung. Những cuộc hành-quân thêm phức-tạp, phối-hợp các Giang-Đoàn Xung-phong, Thủy-bộ, Tuần-Thám, Ngăn-chặn, Chiến-hạm, Bộ-binh, Không-trợ, Địa-phương-quân, Thiết-kỵ, Pháo-binh, Thủy-Quân Lục-Chiến, Quân-đội Đồng-minh...
Tổ-chức Căn-bản về Đặc-Nhiệm Trong tổ-chức hành-quân cấp Lực-Lượng, hệ-thống chỉ-huy căn-bản quy-định từ lớn đến nhỏ như sau: Trước hết là Lực-Lượng Đặc-Nhiệm (LLĐN), theo thứ-tự đi xuống thấp là Đoàn: Liên, Phân, Chi, và nhỏ hơn là Đội: Liên-đội, Phân-đội, Chi-đội... nghĩa là: - Liên-Đoàn Đặc-Nhiệm (LĐĐN) - Phân-Đoàn Đặc-Nhiệm (PĐĐN) - Chi-Đoàn Đặc-Nhiệm (CĐĐN) - Liên-đội Đặc-Nhiệm - Phân-đội Đặc-Nhiệm - Chi-đội Đặc-Nhiệm. Thông-thường trên thực-tế, tổ-chức đặc-nhiệm xem ra dản-dị hơn. Lấy thí-dụ của Lực-Lượng Duyên-pḥng trước khi giải-tán vào cuối năm 1973, hệ-thống chỉ-huy như sau: Tư-lệnh Lực-Lượng Duyên-pḥng LLĐNDP 213 (CTF 115) với phương-tiện điều-động Trung-Tâm Hành-Quân của Lực-Lượng. Dưới Tư-Lệnh có 5 Chỉ-Huy-Trưởng Liên-Đoàn Duyên-Pḥng: - CHT/LĐĐNDP 213.1 (CTG 115.1), - CHT/LĐĐNDP 213.2 (CTG 115.2), - CHT/LĐĐNDP 213.3 (CTG 115.3), - CHT/LĐĐNDP 213.4 (CTG 115.4), - CHT/LĐĐNDP 213.5 thành-lập sau cùng. Phương-tiện điều-động của mỗi CHT/LĐĐNDP (CTG - Commander Task Group) là Trung-Tâm Kiểm-Soát Duyên-Hải (C.S.C - Coastal Surveillance Center). Dưới CHT/LĐĐNDP có thể có 2 Chỉ-Huy-Trưởng Phân Đoàn Đặc-Nhiệm - CHT/PĐĐNDP (CTU 115.2.1 - Commander Task Unit). Đó là trường-hợp của LĐĐNDP 213.2 gồm có: - CHT/PĐĐNDP 213.2.1 (CTU 115.2.1) đồn-trú tại Qui Nhơn, - CHT/PĐĐNDP 213.2.2 (CTU 115.2.2) đồn-trú tại CamRanh. Dưới CHT/LĐĐNDP có Chỉ-Huy-Trưởng Chi Đoàn Đặc-Nhiệm CHT/CĐĐNDP (CTE: Commander Task Element). Chi Đoàn Đặc-Nhiệm chỉ được thành-lập khi có nhu-cầu hành-quân. Tuy vậy sau khi các Lực-Lượng Đặc-Nhiệm (LLĐN) được thành-lập trong Sông và ngoài Biển, nhu-cầu hành-quân vẫn đ̣i-hỏi một vị Tư-Lệnh cao-cấp hơn phối-hợp hành-quân liên Lực-lượng. Sau chót, Tư-Lệnh Hạm-Đội Đặc-Nhiệm được chỉ-định để chỉ-huy những cuộc hành-quân lớn, trong đó có nhiều-Lực-Lượng Đặc-Nhiệm tham-dự. Văn-thư căn-bản của BTL/HQ và Huấn-Lệnh Hành-Quân của các Lực-Lương Đặc-nhiệm đều có quy-định những quy-luật về phương-thức tổ-chức đặc-nhiệm này.[345]
Hệ-thống Hành-Chánh của Lực-Lượng Duyên-Pḥng sau khi được Hoa-Kỳ (CTF 115) chuyển-giao.
Hệ-thống Chỉ-Huy Đặc-Nhiệm CTF 115 của HQHK.
Những Diễn-tiến Tổ-Chức của Hạm-Đội Đặc-Nhiêm. Trong khi điều-hành Chương-tŕnh ACTOV dự-trù cho kế-hoạch hành-quân, Bộ Tư-Lệnh Hải-Quân Pḥng 3 đă phác-họa ra tổ-chức hai Hạm-đội Đặc-Nhiệm (HĐĐN) là HĐĐN 21 và HĐĐN 22. Theo tài-liệu của Edward J. Marolda viết trong cuốn sách "By Sea, Air, and Land, An Illustrated History of the U.S. Navy and the War in Southeast Asia", khi TL/HQVN nhận quyền chỉ-huy chiến-dịch Trần-Hưng-Đạo vào tháng 7 năm 1970, thành-phần hai Hạm-đội được tổ-chức theo sơ-đồ (Vietnamese Navy Operational Commands, July 1970 [346]320) mà chúng tôi xin chép lại nguyên-văn như sau:
Task Fleet 21 SEALORDS Operations Task Force 210 Special Task Force 211 Amphibious Task Force 212 Trần Hung Dao I Task Force 213 Coastal Task Force 214 Giant Slingshot Task Force 215 Fleet Command Task Force 216 Ready Deck Task Force 217 4th Riverine Area Task Fleet 22 Non-SEALORDS Operations Task Force 221 1st Coastal Zone Task Force 222 2d Coastal Zone Task Force 223 3d Coastal Zone Task Force 224 4th Coastal Zone Task Force 225 3d Riverine Area Task Force 226 4th Riverine Area Task Force 227 Rung Sat Special Zone Task Force 228 Capital Military District Thời-gian sau đó, quan-niệm về hai HĐĐN này thay đổi, có khuynh-hướng để trở thành HĐĐN 21 trong Sông và HĐĐN 22 ngoài Biển. Tại Bộ Tư-Lệnh Hải-Quân đă có hai giới-chức được chỉ-định nhiệm-vụ Tham-Mưu cao-cấp trợ-giúp TL/HQVN điều-động hành-quân là - Phụ-Tá Tư-Lệnh Hải-Quân Hành-Quân Lưu-động Sông. - Phụ-Tá Tư-Lệnh Hải-Quân Hành-Quân Lưu-động Biển. Cho đến khi QLVNCH bị tan ră vào năm 1975, chưa có Sĩ-Quan nào chính-thức được bổ-nhiệm riêng-biệt vào chức-vụ Tư-Lệnh hai Hạm-Đội Đặc-Nhiệm Sông và Biển. Bản Cấp-số cũng chưa được BTTM/QLVNCH chấp-thuận ban-hành. Chức-vụ Tư-Lệnh HĐĐN 21 trong những năm cuối 1974-1975 do Phó Đề-Đốc Đặng-Cao-Thăng TL/V4SN kiêm-nhiệm.[347]321 Tài-liệu khả-tín thu-nhặt được không thấy có ghi danh-tánh vị Tư-Lệnh HĐĐN 22.[348] Về Hạm-đội Biển, theo nhà nghiên-cứu Phạm-Phong-Dinh, gồm có các thành-phần sau: - Vùng 1 Duyên-Hải - Vùng 2 Duyên-Hải - Vùng 3 Duyên-Hải - Vùng 4 Duyên-Hải - Vùng 5 Duyên-Hải - Các Chiến-hạm, Chiến-đĩnh tăng-phái.[349]
Năm 1971 Vào đầu thập-niên 1970, tinh-thần người lính thủy rất cao. Hải-Quân đă có những chiến-hạm lớn như Khu-Trục-Hạm, Tuần-Dương-Hạm[350]324. Sĩ-Quan và Đoàn-Viên được nhiều-cơ-hội xuất-ngoại công-du, thực-tập, huấn-luyện, du-học, nhận-lănh chiến-hạm... Hải-Quân Hoa-Kỳ chuyển-giao cho Hải-Quân Việt-Nam: - Hai Khu-truc-Hạm Tiền-Thám (DER - Radar Picket Escort Ship[351]) Trần-Hưng-Đạo HQ. 1 và Trần-Khánh-Dư, HQ. 4. - Bốn Tuần-dương-Hạm (WHEC - High Endurance Cutter[352]) Trần Quang Khải HQ. 02, Trần Nhật Duật HQ. 3, Trần B́nh Trọng HQ. 5, Trần Quốc Toản HQ. 6. - Hai Dương-Vận-Hạm loại Cơ-Xưởng (LST) Cần Thơ HQ. 801, Vĩnh Long HQ. 802.
Các khóa Sĩ-Quan Đặc-biệt Cuối năm 1971, sau khi khóa 22 ra trường th́ Trung-Tâm chuẩn-bị tiếp-nhận thêm các Sĩ-Quan khóa-sinh, được gọi là khóa Sĩ-Quan Đặc-Biệt. Đó là những Sĩ-Quan có cấp-bậc từ Chuẩn-Úy đến Thiếu-Tá đă tốt-nghiệp tại các quân-trường Bộ-Binh (tại Đà-Lạt và Thủ-Đức) đang làm việc tại các đơn-vị bờ của Hải-Quân, kể cả các Sĩ-Quan ngành Cảnh-Sát thuộc các Lực-Lượng Giang-Cảnh. Thời-gian thụ-huấn là 6 tháng. Các môn chính nặng về Hải-Nghiệp như Hàng-Hải lư-thuyết, Vận-Chuyển lư-thuyết, Khí-Tượng, Vận-Chuyển Chiến-Thuật, một số môn phụ do Khối Văn-Hóa-Vụ chọn lựa và soạn-thảo riêng cho thích-hợp với nhu-cầu. Khi tốt-nghiệp khóa-sinh vẫn mang cấp-bậc như cũ nhưng đổi chuyên-nghiệp sang ngành chỉ-huy, danh xưng bây giờ là Hải-Quân[353].Các Sĩ-Quan này được chỉ-định phục-vụ trên các chiến-hạm.[354]
Chương-Tŕnh Sĩ-Quan Hải-Quân Ngành Hiện-Dịch Hải-Quân là một Quân-Chủng gồm những quân-nhân có ngành-nghề chuyên-biệt. Tuy vậy lịch-sử Hải-Quân VNCH có ghi một điều-thật là trái với lẽ thường: trường Sĩ-Quan Hải-Quân Việt-Nam chỉ đào-tạo Sĩ-Quan Hải-Quân Trừ-bị. Từ chỗ đứng khiêm-nhường của ḿnh trong quân-lực, Hải-Quân đă không thể nào tự-ư giải-quyết được vấn-đề cho thỏa-đáng. Bộ Quốc-Pḥng và Bộ Tổng Tham-Mưu đă cung-cấp Sĩ-Quan Hiện-Dịch cho Hải-Quân Việt-Nam với cách riêng của họ. Theo kế-hoạch này, Hải-Quân chỉ được cung-cấp các Hải-Quân Thiếu-Úy Hiện-dịch qua Trường Vơ-Bị Quốc-Gia mà thôi. Khóa 16 là thử-nghiệm đầu-tiên nhưng quá ít. Chỉ có 7 Sĩ-Quan tham-dự và tốt-nghiệp khóa học mà thôi. Việc cung-cấp các Sĩ-Quan Hiện-dịch không được thi-hành đều đặn, có lẽ v́ nhu-cầu Sĩ-Quan cho lục-quân quá lớn. Kể từ năm 1971, Trung-Tâm Huấn-Luyện Hải-Quân huấn-luyện 3 tháng chuyên-nghiệp cho các khoá-sinh trường Vơ-Bị Quốc-Gia Đà-Lạt trong mùa văn-hóa. Đầu năm 1973 có 30 Sinh-Viên Sĩ-Quan Đà-Lạt thuộc 2 khóa 24 và 25 đến thụ-huấn 3 tháng lư-thuyết. Sau khi tốt-nghiệp, các Sĩ-Quan này sẽ phục-vụ Hải-Quân ngành Hiện-dịch.
Hoa-Kỳ, đến cũng nhanh mà đi cũng chóng Cuộc Hành-Quân Trần-Hưng-Đạo vượt biên năm 1970 mở đầu cho chương-tŕnh chuyển-giao các cuộc hành-quân Sealords của Hoa-Kỳ thành các cuộc hành-quân Trần-Hưng-Đạo do Hải-Quân Việt-Nam đảm-trách. Vào tháng 6 năm 1971, công-việc chuyển-giao đă hoàn-tất[355]. Về phía Hoa-Kỳ, ngoại trừ một thành-phần Trực-thăng Vơ-trang, Lực-Lượng Hải-Quân Hoa-Kỳ tại Việt-Nam đă hoàn-toàn triệt-thối khỏi Việt-Nam. Một Sĩ-Quan HQVN cấp Đô-Đốc đă nhận-xét như sau: "Âu cũng là một đặc-tính của Hoa-Kỳ, đến cũng nhanh mà đi cũng chóng."[356] Hoa-Kỳ đă vội-vàng đổ-quân tham-chiếm, rồi lại rút lui nhanh chóng khi chưa đạt được chiến-thắng sau cùng. Sự hiện-diện ngắn-hạn của Quân-Đội Hoa-Kỳ đă tác-hại đến khả-năng quyết-thắng của Quân-Lực VNCH. Bàn về đường lối chiến-tranh của Mỹ thời đó, Giáo-Sư Phạm-Kim-Vinh đă viết rằng: “... Tại Hội-nghị Paris 1970-1973, nước Mỹ đạt thỏa-hiệp (nhục nhă) với Hà-Nội để cho quân Mỹ được hồi-hương (hay trốn chạy) trong an-toàn. Trong khi đó, quân Bắc-Việt không hề được Mỹ yêu-cầu phải rút ra khỏi lănh-thổ nam Việt-Nam. Khi mang quân tới Nam Việt-Nam, người Mỹ đă làm tiêu-tan chính-nghĩa của Nam Việt-Nam. Khi (hèn nhát) rút đi người Mỹ làm tiêu-tan chút chính-nghĩa c̣n sót lại của Việt-Nam Cộng-Ḥa qua việc thừa-nhận cái quái-thai chính-trị của CS Hà-Nội là Mặt-Trận Giải-Phóng Miền Nam...” [357] |